Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 9 Bài 3: Công và công suất chi tiết sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn KHTN 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập KHTN 9 Bài 3: Công và công suất
Lời giải:
Trong cùng một khoảng thời gian, cần cẩu nào nâng các kiện hàng và bốc dỡ nhiều hơn thì cần cẩu đó hoàn thành công việc nhanh hơn.
Lời giải:
Công cơ học sinh ra từ một lực tương tác với một vật và làm vật đó di chuyển được một quãng đường theo hướng của lực. Các ví dụ trên đều không phải công cơ học vì:
- Người nông dân gặt lúa: gặt là tác động làm cắt rời lúa.
- Nhân viên thu ngân làm việc tại quầy: không có lực tác dụng làm vật nào chuyển động theo hướng của lực.
- Học sinh ngồi làm bài tập: không có lực tác dụng làm vật nào chuyển động theo hướng của lực.
Lời giải:
Nếu lực tác dụng lên vật có phương vuông góc với hướng dịch chuyển của vật thì công thực hiện bởi lực đó bằng không.
Lời giải:
Công của lực nâng này là :
A = F.s = 2 000.1,4 = 4 800 (J)
Lời giải:
Trong 1 phút, máy A cày được:
(mẫu)
Trong 1 phút, máy B cày được (mẫu)
Như vậy, trong 1 phút, máy B thực hiện công lớn hơn.
Lời giải:
Cần cẩu A thực hiện 1 công:
Aa = Fa.sa = 2000.10.5 = 105(J)
Công suất của cần cẩu A là:
Pa = Aa/ta = 105/60 = 1,67.103 (W)
Cần cẩu B thực hiện 1 công:
Ab = Fb.sb = 1500.10.8 = 12.104(J)
Công suất của cần cẩu B là:
Pb = Ab/tb = 12.104/40 = 3 000 (W)
Vậy, cần cẩu A có công suất nhỏ hơn cần cẩu B.
Vận dụng trang 16 Khoa học tự nhiên 9: Trong mỗi nhịp đập, tìm người thực hiện một công xấp xỉ 1 J.
a) Tính công suất của tim, biết trung bình cứ một phút tim đập 72 lần.
Lời giải:
a) Trong một phút, tim thực hiện được một công là: 1.72 = 72 (J)
Công suất của tim là: 72/60 = 1,2 (W)
b) Học sinh tự thực hiện và đếm
Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 5. Tán sắc ánh sáng qua lăng kính. Màu sắc của vật
Lý thuyết KHTN 9 Bài 3: Công và công suất
1. Công
Lập biểu thức công
- Công cơ học (Công) là số đo phần năng lượng mà vật nhận vào hoặc mất đi do tương tác với vật khác.
- Công A được xác định bởi biểu thức:
A = F.s
Trong đó:
F là lực tác dụng lên vật (N)
S là quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực (m)
- Khi F = 1 N, s = 1 m thì A = 1 N. 1 m = 1 Nm
- Đơn vị: Jun (J) (1 J = 1 Nm)
1 kJ = 103 J
1 MJ = 106 J
1 BTU = 1055 J
1 cal = 4,186 J
1 kcal = 1000 cal = 4186 J
2. Công suất
Tìm hiểu công suất
- Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công và được xác định bởi công thực hiện trong một đơn vị thời gian
Trong đó:
A là công thực hiện được (J)
t là thời gian thực hiện công (s)
- Đơn vị: Oát (W)
1 kW = 103 W
1 MW = 106 W
1 GW = 109 W
1 HP = 746 W
1 BTU/h = 0,293 W