Giáo án bài Chợ Tết | Chân trời sáng tạo Tiếng Việt lớp 4

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Bài 7: Chợ Tết sách Chân trời sáng tạo theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Tiếng Việt 4. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Đọc: Chợ Tết

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Chia sẻ được những hoạt động thưởng được tổ chức vào dịp tết Nguyên đán ở trưởng hoặc nơi em sống, nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động.

- Đọc:

+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Miêu tả bức tranh chợ Tết vùng trung du đầy màu sắc, nhộn nhịp, vui vẻ. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi cuộc sống ẩm no, bình yên, hạnh phúc, vui vẻ của người dân quê thông qua cảnh chợ Tết. Học thuộc lòng được đoạn từ đầu đến “bên yếm mẹ”.

+ Tìm đọc được bài văn viết về cuộc sống, sinh hoạt, con người, vẻ đẹp quê hương, đất nước, viết được Nhật kỉ đọc sách và chia sẻ được với bạn những điều em biết thêm về đất nước, con người Việt Nam sau khi đọc bài văn

- Đóng vai và giới thiệu được một vài nét đẹp của chợ quê.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

* Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, biết bảo vệ và góp phần gìn giữ cảnh vật, phong tục, truyền thống tốt đẹp.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh SHS phóng to.

- Tranh, ảnh hoặc video clip về các buổi họp chợ miền trung du, chợ quê (nếu có).

- Bảng phụ ghi đoạn từ đầu đến “chạy đi đầu”.

- Tranh, ảnh hoặc video về hoạt động được tổ chức vào dịp lễ tết Nguyên đán ở trường hoặc nơi em sống (nếu có).

- Thẻ từ, thẻ câu để thực hiện các BT luyện từ và câu.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có), bảng tương tác.

b. Đối với học sinh

- SHS, SBT Tiếng Việt 4.

- Bài văn về cảnh đẹp đất nước phù hợp với chủ điểm “Việt Nam quê hương em” và Nhật kí đọc sách.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.

b. Tổ chức thực hiện

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ: Chia sẻ cùng bạn những hoạt động thường được tổ chức vào dịp tết Nguyên đán ở trường hoặc nơi em sống.

- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp, các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp.

- GV tổ chức cho HS xem tranh, liên hệ nội dung khởi động với nội dung tranh, Gv đọc tên và phán đoán nội dung bài học.

- GV giới thiệu bài mới, GV ghi tên bài mới “Chợ tết”.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

ĐỌC “ CHỢ TẾT”

Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ khó, luyện cách ngắt nghỉ và đọc câu thể hiện cảm xúc của nhân vật.

- Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp.

b. Tổ chức thực hiện

- GV đọc mẫu cho HS nghe: giọng đọc trong sáng, vui tươi, hồn nhiên, thiết tha, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp của cảnh, hoạt động của con người.

- HS hoạt động nhóm.

- HS chia sẻ kết quả.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS hoạt động theo hướng dẫn của GV.

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

................................

................................

................................

Giáo án (Luyện từ và câu) Dấu gạch ngang

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Nhận diện và biết cách sử dụng dấu gạch ngang.

2. Năng lực

a. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia đọc trong nhóm.

b. Năng lực đặc thù.

- Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (Biết cách đặt câu có dấu gạch ngang).

3. Phẩm chất.

- Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi, giữ trật tự, học tập nghiêm túc.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh minh họa bài đọc.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

Đối với học sinh

- SHS Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Nhận diện và nêu công dụng của dấu gạch ngang

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động HS:

- Nhận diện và nêu công dụng của dấu gạch ngang.

- Vận dụng được vào bài tập hoặc câu hỏi có liên quan.

b. Tổ chức thực hiện:

- GV mời 1 – 2 bạn HS xác định yêu cầu của BT1: Đọc các đoạn văn, câu văn sau và thực hiện yêu cầu:

+ Cây bưởi có rất nhiều công dụng đối với cuộc sống con người.

· Lá bưởi dùng để gội đầu

· Hoa bưởi dùng để trang trí, ướp trà

· Vỏ bưởi dùng để nấu chè

· Tép bưởi có nhiều chất dinh dưỡng, ngăn ngừa bệnh tật

· Lá, vỏ, hoa và hạt bưởi còn được dùng để làm mĩ phẩm hoặc làm thuốc.

+ Cung đường ven biển sẽ kết nối các điểm du lịch Long Hải - Bình Châu - La Gi - Mũi Né - Phan Thiết

a. Tìm dấu gạch ngang trong mỗi đoạn văn, câu văn.

b. Theo em, vì sao cần dùng dấu gạch ngang trong mỗi trường hợp?

- GV mời 1 – 2 nhóm HS chữa bài trước lớp, các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có). GV tổ chức cho - - HS rút ra ghi nhớ:

Dấu gạch ngang dùng để:

+ Đánh dấu các ý liệt kê

+ Nối các từ ngữ trong một liên danh

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

a.

- Lá bưởi dùng để gội đầu;

- Hoa bưởi dùng để trang trí, ướp trà sang tao

- Vỏ bưởi dùng để nấu chè

- Tép bưởi có nhiều chất dinh dưỡng, ngăn ngừa bệnh tật;

- Lá, vỏ, hoa và hạt bưởi còn được dùng để làm mĩ phẩm hoặc làm thuốc.

ð Công dụng: Đánh dấu các ý liệt kê công dụng của cây bưởi.

b.

Long Hải - Bình Châu - La Gi - Mũi Né - Phan Thiết

ð Công dụng: Nối tên các địa điểm du lịch trên cùng một cung đường.

- GV mời1 – 2 HS nhắc lại ghi nhớ.

- HS xác định yêu cầu BT.

- HS chữa bài.

- HS rút ra ghi nhớ.

- HS đọc lại ghi nhớ.

................................

................................

................................

Giáo án Trả bài văn miêu tả cây cối (trang 67)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

HS sẽ:

- Biết rút kinh nghiệm và chỉnh sửa bài văn đã viết.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: Lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia đọc trong nhóm.

b. Năng lực đặc thù

- Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.

3. Phẩm chất.

- Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi, giữ trật tự, học tập nghiêm túc.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh minh họa bài đọc.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

Đối với học sinh

- SHS Tiếng Việt 4.

- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Ôn tập lại cách làm bài văn miêu tả cây cối.

- Nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn

b. Tổ chức thực hiện

- GV tổ chức nhận xét chung cho HS về bài văn miêu tả cây cối:

+ Ưu điểm

+ Hạn chế

Hoạt động 2: Đọc lời nhận xét của thầy cô và chỉnh sửa bài viết.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn.

- Biết cách chỉnh sửa bài văn miêu tả cây cối.

b. Tổ chức thực hiện

- GV tổ chức cho HS tự đọc lời nhận xét của thầy cô về bài viết đã nộp.

- GV tổ chức cho HS tự đọc lại bài viết, dựa vào nhận xét chung và nhận xét riêng của thầy cô để chỉnh sửa bài viết theo một vài gợi ý: cấu tạo, sắp xếp ý, từ ngữ, hình ảnh,...

Hoạt động 3: Trang trí và trưng bày bài viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Biết cách chỉnh sửa bài văn miêu tả cây cối.

- Trang trí và trưng bày bài viết tốt.

b. Tổ chức thực hiện

- GV tổ chức cho HS trang trí bài viết và trưng bày ở Góc sản phẩm/ Góc sáng tạo/ Góc Tiếng Việt.

- GV tổ chức cho HS vẽ khuôn mặt và ghi từ ngữ chỉ cảm xúc, những điều học được từ bạn theo kĩ thuật Phòng tranh.

Hoạt động 4: Thực hiện bình chọn

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Hoàn thiện bài văn miêu tả cây cối.

- Rút ra những điều học được ở bài viết đã nộp.

b. Tổ chức thực hiện

- GV tổ chức cho HS chia sẻ bài làm trong nhóm và bình chọn: Mở bài hấp dẫn, Hình ảnh so sánh đẹp, hình ảnh nhân hóa sinh động.

- GV mời 1 – 2 HS trình bày trước lớp và nêu lí do bình chọn.

- GV nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp.

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- GV nhắc nhở HS:

+ Xem lại kiến thức bài : Viết –Trả bài văn miêu tả cây cối, hiểu và vận dụng được kiến thức về bài văn vào thực hành.

+ Chia sẻ với người thân về bài học.

+ Đọc và chuẩn bị trước phần Vận dụng.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- HS đọc lại bài, chỉnh sửa.

- HS trang trí bài viết và trưng bày.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- HS chia sẻ kết quả.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, thực hiện.

................................

................................

................................

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 20 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 7: Chợ Tết.

Xem thêm các bài giáo án Tiếng Việt 4 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Để mua Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

Đánh giá

0

0 đánh giá