Đề cương ôn tập giữa kì 1 Hóa học 11 Cánh diều năm 2024

264

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Đề cương ôn tập giữa kì 1 Hóa học 11 Cánh diều năm 2024 – 2025. Tài liệu được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên THPT dày dặn kinh nghiệm sẽ giúp các em làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi Giữa học kì 1 Hóa học 11. Mời các bạn cùng đón xem:

Đề cương ôn tập giữa kì 1 Hóa học 11 Cánh diều năm 2024

TRƯỜNG THPT ………..BỘ
MÔN: HÓA HỌC
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: HÓA HỌC KHỐI 11
CHƯƠNG I: CÂN BẰNG HÓA HỌC
A.
 
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1.
 
Cân bằng hóa học
 
Phản ứng một chiều
a
A
+ bB

cC +
dD
 
Phảnng xảy ra theo một chiều nhất định, tchất
đầu thành sản phẩm.
Phản ứng thuận nghịch
a
A
+ bB
ˆ
ˆ
ˆ
cC +
dD
 
phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong
cùng điều kiện.
 
Trạng tháin bằng
-
 
Tốc đphản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch (v
t
= v
n
).
 
-
 
Nồng độ các chất không thay đổi.
 
 
Hằng số cân bằng
K
[C]
c
.[D]
d
 
C
 
[A]
a
.[B]
b
[A], [B], [C], [D]: nng độ các chất tại thời điểm cân bằng
Các chất rắn không có mặt trong biểu thức hằng số cân bằng
K
C
phụ thuộc vào nhiều độ bản chất phản ứng, không phụ thuộc nồng độ
 
Các yếu tố ảnh hưởng
đếnn bằng hóa học
Nồng độ, nhiệt độ, áp suất
Nguyên lý dịch chuyển
cân bằng Le Chaterlie
Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bng, khi chịu mt tác động
bên ngoài làm thay đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch
theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
2.
 
Cân bằng trong dung dịch nước
 
Sự điện li
Quá trình phân li các chất thành ion.
Chất điện li mạnh:
+ acid mạnh (HCl, HBr, HI, HNO
3
, H
2
SO
4
…)
 
+ base mnh (NaOH, KOH, Ca(OH)
2
,
Ba(OH)
2
…)
 
+ hầu hết muối
Chất điện li yếu gồm acid yếu, base yếu…
Chất không điện li: ethanol, saccharose, glixerol
Thuyết acid – base Bronted - Lowry
Acid là chất, ion cho proton (H
+
)
+ phân tử acid, oxide acid
+ ion: H
+
, H
3
O
+
, NH
4
+
, M
n+
(M: Fe, Al….),
HSO
4
-
 
Base là chất, ion nhận proton (H
+
)
+ phân tbase, oxide base, NH
3
+ ion: OH
-
, CO
3
2-
, S
2-
(anion ca acid yếu, trung
nh)
Lưỡng tính: vừa có thể cho vừa thể nhận proton
HCO
3
-
, HS
-
, H
2
PO
4
-
, Al(OH)
3
, Al
2
O
3
 
 
 
 
 
Môi trường
acid
trung tính
base
 
pH
< 7
7
>7
 
[H
+
]
[H
+
]>10
-7
 
[H
+
]=10
-7
 
[H
+
]<10
-7
 
 
 
2
B.
 
BÀI TẬP
1.
 
Tự luận
Câu 1: Cho phương trình hoá học của phản ứng sản xuất ammonia trong công nghiệp:
N (g) + 3H (g)
380 450 , 200 bar, Fe
2NH (g) Δ H
o
 
= 91,8kJ
2 2 3 r 298
a)
 
Yếu tố nào không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học của phản ứng trên: áp suất,
nhiệt độ, nồng độ, chất xúc tác?
b)
 
Cân bng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều o khi
-
 
Gim nhiệt độ của hphản ứng?
-
 
Gim áp suất của hệ phản ứng?
-
 
Tăng nng độ của khí hydrogen?
-
 
Tăng nng độ của khí nitrogen?
-
 
Làm lạnh để tách NH
3
khỏi hỗn hợp N
2
, H
2
, NH
3
(Nhiệt độ sôi của NH
3
, N
2
, H
2
ln lượt là -33
0
C, -196
0
C và -253
0
C)
 
c)
 
Viết biểu thức tính hằng số cân bằng K
C
của phản ứng trên?
 
d)
 
Khi tng hợp NH
3
từ N
2
H
2
thấy rằng nồng độ ở trạng thái cân bằng của N
2
0,02M; của H
2
2M và của NH
3
0,6 M. Tính hằng số cân bằng của phản ứng?
 
Câu 2: Trong dung dch muối CoCl
2
 
(màu hồng) tồn tại cân bằng hoá học sau:
[Co(H
2
O)
6
]
2+
+ 4Clˉ [CoCl
4
]
2
ˉ + 6H
2
O
r
H
o
298
> 0.
 
Màu hng u xanh
Dự đoán sự biến đổi màu sắc của ống nghiệm đựng dung dịch CoCl
2
 
a) Thêm từ tHCl đặc.
b) Ngâmng nghiệm vào cốc nước nóng.
c) Thêm mt vài giọt dung dịch AgNO
3
.
trong các trường hợp sau:
Câu 3: Cho các chất sau: glucose (C
6
H
12
O
6
), NaCl, KOH, Ba(OH)
2
, N
2
, O
2
, H
2
SO
4
, saccharose
(C
12
H
22
O
11
), ethanol (C
2
H
5
OH), phèn chua (KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O), HCl, Cu(OH)
2
, HNO
3
, HF, CH
3
COOH
 
a)
 
Chất nào là chất điện li không đin li?
b)
 
Chất nào là chất điện li mạnh? Viết phương trình điện li của chúng.
c)
 
Chất nào là chất điện li yếu? Viết phương trình đin li của chúng.
Câu 4: Dựa vào thuyết acid-base và Bronsted-Lowry, hãy xác định acid, base trong các phản ứng sau:
a)
 
HCOOH + H
2
O HCOO
-
+ H
3
O
+
b) Al
3+
+ H
2
O Al(OH)
2+
+ H
+
 
c) S
2-
+ H
2
O HS
-
+ OH
-
d) (CH
3
)
2
NH + H
2
O (CH
3
)
2
NH
+
+ OH
-
 
Câu 5: Bảng dưới đây là kết quả đo pH của các dung dịch bằng máy đo pH. Xác định môi trường (tính
acid, base hay trung tính) và màu của quì tím, phenolphtalein, giấy chỉ thị PH khing để thử vào hai cột
còn trống trong bng dưới đây.
Dung dịch
pH
Môi trường
Màu của
quì tím
Màu của
phenolphtalein
Màu của
giấy chỉ thị PH
Nước chanh
2
 
 
 
 
Aspirin
3
 
 
 
 
Muối ăn
7
 
 
 
 
Baking soda NaHCO
3
8,5
 
 
 
 
Soda Na
2
CO
3
11
 
 
 
 
Câu 6: Dung dịch HCl có pH = 1 (dung dịch A), dung dịch NaOH có pH =13 (dung dịch B). Tính pH
của dung dịch sau khi trộn:
a) 5 mL dung dịch A và 10 mL dung dịch B.
b) 5 mL dung dịch B vào 10 mL dung dịch A.
c) 10 mL dung dịch B vào 10 mL dung dịch A.
Câu 7: Nabica mt loi thuốc có thành phần chính là NaHCO
3
, được dùng để trung hoà bớt lượng acid
HCl dư trong dạ dày.
a)
 
Viết phương trình hoá học của phản ứng trung hoà trên.
b)
 
Giả thiết nồng độ dung dịch HCl trong dạ y là 0,035 M, tính thể tích dung dịch HCl được trung
 
hoà khi bệnh nhân uống 0,588 g bột NaHCO
3
.
 
Câu 8: “Ợ nóng” là cảm giác đau rát ở thực quản y ra do sự gia tăng nng độ hydrochloric acid (HCl)
trong dạ dày. Có thể điều trị chứng ợ nóng bằng cách sử dụng các thuốc kháng acid, chẳng hạn “sữa
3
4
2 3 4
 
2
magie” thành phần chyếu là huyền phù Mg(OH)
2
. Hãy viết phương trình phân tử và ion thu gọn của
phảnng giữa HCl và Mg(OH)
2
.
 
Câu 9: Oxygen được dẫn truyn trong cơ thể là do khả năng liên kết của oxygen với hng cầu trong máu
theo cân bằng sau: HbH
+
(aq) + O
2
(aq) ↔ HbO
2
(aq) + H
+
(aq)
 
Độ pH của máu người bình thường được kim soát chặt chẽ trong khoảng 7,35 7,45. Dựa vào cân bằng
trên, gii thích vì sao việc kiểm soát pH của máu người lại quan trọng. Điều gì sẽ xảy ra với khả năng vận
chuyển oxygen của hồng cầu nếu máu trở nên quá acid (mt tình trạng nguy hiểm được gọi nhiễm toan
hay nhiễm độc acid)?
Câu 10: Nồng đ carbon dioxide (CO
2
) trong khí quyn đã tăng khoảng 20% trong thể kỉ qua. Giả sử đại
dương của Trái đất tiếp xúc với khí CO
2
trong khí quyển, lượng CO
2
tăng lên có thể ảnh hưởng gì đến PH
của các đại dương trên thế giới? Sự thay đổi này có thể ảnh hưởng gì đến cấu trúc đá vôi (chủ yếu
CaCO
3
) của các rạn san hô và vỏ sò bin?
 
Câu 11: Phèn chua (K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O nhiều công dụng trong thực tế như làm trong nước, chống
gỉ sét cho chảo sắt. Giải thích.
u
12
:
Cho phnng thun nghch sau: H
2
(g) + I
2
(g)
2HI(g)
 
Ở 430°C, nng độ các chất ở trạng thái cân bằng là: [H
2
] = [I
2
] = 0,107 mol/L; [HI] = 0,786 mol/L.
 
a) Tính hằng số cân bằng (Kc) của phản ứng ở 430°C.
b)
Nếu cho 2 mol H
2
và 2 mol I
2
vào bình kín dung tích 10 t, gibình ở 430°C thì nồng độ các chất ở
 
trạng tháin bằng là bao nhiêu?
Câu 13
*
:
a) CH
3
COOH (có trong gim ăn) là mt acid yếu. Tính pH của dung dịch CH
3
COOH 0,1 M (biết hằng số
cân bằng của sự phân li CH
3
COOH là 1,8.10
5
, bỏ qua sự phân li của nước).
 
b)
Trong dung dịch nước ion
CH COO
nhận proton của nước. Viết phương trình thuỷ phân và cho biết
môi trường của dung dịch CH
3
COONa.
 
c) Cho 10 mL dung dịch NaOH 0,1 M vào 10 mL dung dịch CH
3
COOH 0,2 M thu được 20 mL dung dịch
 
A. Tính pH của dung dch A.
2.
 
Trắc nghiệm
Câu 14: Một phản ứng hoá học được biểu din như sau: Các chất phản ứng c sản phẩm.
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cân bằng hóa hc?
A. Chất xúc tác B. Nồng độ các chất phảnng
C. Nồng độ các sản phẩm D. Nhiệt độ
Câu 15: Cân bng hóa học là mt trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi
A.
 
Tốc đphản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch.
B.
 
Tốc đphản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
C.
 
Tốc đphản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng nghịch.
D.
 
Tốc đphản ứng thuận bằng k ln tốc độ phản ứng nghịch.
Câu 16: Giá trị hằng số cân bằng K
C
của phảnng thay đổi khi
 
A. Thay đổi nồng độ các chất. B. Thay đổi nhiệt độ.
C. Thay đổi áp suất. D. Thêm chất xúc tác.
Câu 17: Cho phản ứng hoá học sau: CH
3
COOH(l) + CH
3
OH(l) CH
3
COOCH
3
(l) + H
2
O(l)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên
A.
 
K
C
 
 
CH
3
COOCH
3
H
2
O
 
.
 
CH
3
COOH
CH
3
OH
B.
 
K
C
 

CH
3
COOCH
3
 
.
 
CH
3
COOH

CH
3
OH
C.
 
K
C
 
 
CH
3
COOH

CH
3
OH
.
 
CH
3
COOCH
3
 

H
2
O
D.
 
K
C
 
 
CH
3
COOH
CH
3
OH
.
 
CH
3
COOCH
3
Câu 18: Cho phản ứng hoá học sau: 3Fe(s) + 4H
2
O(g) Fe
3
O
4
(s) + 4H
2
(g)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là
A.
 
K
 
H
 
4
Fe O
.
B.
 
K
 
H
2
 
.
 
 
 
C.
 
K
C
4
H
.
 
 
D.
 
K
C
4
H
2
 

Fe
3
O
4
 

C
H O
4
Fe
3
 
C
H O
4
 
4
H O

4
H O
3
Fe

 
2
 
 
 
 
2
 
2
2
Câu 19: Cho các cân bằng:
(1) H
2
(g) + I
2
(g) 2HI (g) (2) 2NO (g) + O
2
(g) 2NO
2
(g)
 
.
(3) CO (g) + Cl
2
(g) COCl
2
(g) (4) CaCO
3
(s) CaO (s) + CO
2
(g)
 
4
(5) 3Fe (s) + 4H
2
O (g) Fe
3
O
4
(s) + 4H
2
(g)
 
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là
A. (1), (4). B. (1), (5). C. (2), (3), (5). D. (2), (3).
Câu 20: Phảnng : 2SO
2
+ O
2
2SO
3
(ΔH < 0). Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thìn bằng
của phảnng trên chuyển dịch tương ứng là :
A. Thuận thuận. B. Thuận và nghịch.
C. Nghịch nghịch. D. Nghịch và thuận.
Câu 21: Cho các cân bằng hóa học sau:
(1) 2SO
2
(g) + O
2
(g) 2SO
3
(g) (2) N
2
(g) + 3H
2
2NH
3
(g)
 
(3) CO
2
(g) + H
2
(g) CO (g) + H
2
O (g) (4) 2HI (g) H
2
(g) + I
2
(g)
 
Khi thay đổi áp suất, các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) (3) B. (2) (4) C. (1) và (2) D. (3) và (4)
Câu 22: Trong một bình kín cân bằng hóa học sau: 2NO
2
(g) N
2
O
4
(g)
 
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H
2
ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng 34,5.
Biết T1 > T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?
A.
 
Phản ứng thuận là phn ứng tỏa nhiệt.
B.
 
Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
C.
 
Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
D.
 
Phảnng nghịch là phảnng tỏa nhiệt.
Câu 23: Dung dịch nào dẫn điện được?
A. NaOH B. C
2
H
5
OH C. HCHO D. C
6
H
12
O
6
Câu 24: Chất nào không dẫn đin?
A. NaOH rắn B. dung dịch HCl C. Nước bin D. dung dịch CH
3
COONH
4
Câu 25: Phương trình điện li nào đúng?
A. NaCl Na
2+
+ Cl
2-
B. Ca(OH)
2
Ca
2+
+ 2 OH
-
 
C. C
2
H
5
OH C
2
H
5
+
+ OH
-
D. Cả A,B,C
 
Câu 26: Trong số các chất sau: HNO
2
, CH
3
COOH, KMnO
4
, C
6
H
6
, HCOOH, HCOOCH
3
, C
6
H
12
O
6
,
 
C
2
H
5
OH, SO
2
, Cl
2
, NaClO, CH
4
, NaOH, NH
3
, H
2
S. Số chất thuộc loại chất đin li
 
A. 8 B. 7 C. 9 D. 10
Câu 27: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?
A. HNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, Ca
3
(PO
4
)
2
, H
3
PO
4
B
.
H
2
SO
4
, NaCl, KNO
3
, Ba(OH)
2
C. CaCl
2
, CuSO
4
, BaSO
4
, HF D. KCl, H
2
SO
4
, H
2
O, AgCl
 
Câu 28: Dãy gồm các chất đều là chất đin li yếu là:
A. Na
2
SO
3
, NaOH, CaCl
2
, CH
3
COOH. B. H
2
S, H
3
PO
4
, CH
3
COOH, Cu(OH)
2
.
 
C. Na
2
SO
4
, H
2
S, CaCO
3
, HgCl
2
. D. CuSO
4
, NaCl, HCl, NaOH.
 
Câu 29: Trong dung dịch acid acetic (bỏ qua sự phân li của H
2
O) có những phần tử nào?
 
A. H
+
, CH
3
COO
B. H
+
, CH
3
COO
, H
2
O
 
C. CH
3
COOH, H
+
, CH
3
COO
, H
2
O D. CH
3
COOH, CH
3
COO
, H
+
 
Câu 30: Phảnng giữa 2 chất o sau đây phương trình ion thu gọn là H
+
+ OH
-
H
2
O
 
A. Ba(OH)
2
+ H
2
SO
4
B. NaOH + H
3
PO
4
C. KOH + HF D. Ca(OH)
2
+ HNO
3
Câu 31: Trong phản ứng sau đây, những chất nào đóng vai trò là acid theo thuyết Bronsted - Lowry?
H
2
S(aq) + H
2
O HS
-
(aq) + H
3
O
+
(aq)
 
A. H
2
S và H
2
O. B. H
2
S H
3
O
+
C. H
2
S HS
-
. D. H
2
O và H
3
O
+
.
 
Câu 32: Trong phản ứng sau đây, những chất nào đóng vai trò là base theo thuyết Bronsted - Lowry?
CO
3
2-
(aq) + H
2
O HCO
3
-
(aq) + OH
-
(aq)
 
A. CO
3
2-
OH
-
. B. CO
3
2-
HCO
3
-
. C. H
2
O OH
-
. D. H
2
OCO
3
2-
.
 
Câu 33: Cho: S
2-
+ H
2
O HS
-
+ OH
-
NH
4
+
+ H
2
O NH
3
+ H
3
O
+
; Chn đáp án đúng:
 
A. S
2-
là Acid, NH
4
+
Base B. S
2-
là Base, NH
4
+
Acid
 
C. S
2-
là Acid, NH
4
+
Acid D. S
2-
là Base, NH
4
+
Base
 
Câu 34: Theo thuyết Acid − Base của Bronstet, ion HSO
nh chất
A. Acid. B. lưỡng tính. C. Base. D. trung tính.
Câu 35: Theo định nghĩa Acid−Base của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là base?
A.
CO
2
 
, CH
3
COO
B.
HCO
 
, CH
3
COO
C. NH
3
, HSO
D.
HSO
,
 
NH
3 3 4 4 4
4
 
Câu 36: Theo định nghĩa Acid−Base của Bronstet, các chất ion thuộc dãy nào dưới đây lưỡng tính?
A.
CO
2
 
, CH
3
COO
 
B.
HSO
,
 
NH
C.
NH
,
HCO
D.
HCO
 
,
H
2
O
 
3 4 4 4 3 3
Câu 37: Trong dung dịch nước, cation kim loi mnh, gốc acid mạnh không bị thủy phân, n cation
kim loại trung bình yếu bị thủy pn tạo môi trường acid, gốc acid yếu bị thủy phân tạo môi trường
base.
a)
 
Dung dịch nào sau đây pH > 7?
A. KNO
3
. B. AgNO
3
. C. Na
2
CO
3
. D. NaCl.
 
b)
 
Dung dịch nào sau đây pH < 7?
A. CaCl
2
. B. K
2
SO
4
. C. Na
2
S. D. Al(NO
3
)
3
.
 
Câu 38: Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây khả năng đổi màu qu tím sang đỏ (hồng)?
A. CH
3
COOH, HCl BaCl
2
B. NaOH, Na
2
CO
3
Na
2
SO
3
C. H
2
SO
4
, NaHCO
3
và AlCl
3
D. NaHSO
4
, HCl và AlCl
3
Câu 39: pH của dung dịch nào sau đây giá trị nhỏ nhất?
A. Dung dch HCl 0,1 M. B. Dung dịch CH
3
COOH 0,1 M.
 
C. Dung dch NaCl 0,1 M. D. Dung dch NaOH 0,01 M.
Câu 40: Tại đim tương đương, giá tr pH của quá trình chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dch
HCl 0,1 M là
A. 7 B. 1 C. 14 D. 13
Câu 41: Trong dung dịch trung hòa về điện, tổng đại số đin tích ca các ion bng không. Dung dch A
cha 0,01 mol Mg
2+
; 0,01 mol Na
+
, 0,02 mol Cl
-
và x mol ??
2
. Giá trị của x
A. 0,01. B. 0,02. C. 0,05. D. 0,005.
Câu 42: Đối với dung dịch acid yếu CH
3
COOH 0,10M nếu bỏ qua sự đin li của nước thì đánh giá nào
v nồng độ mol ion sau đây đúng?
A. [H
+
]=0,10M B. [H
+
]<[CH
3
COO
] C. [H
+
]>[CH
3
COO
] D. [H
+
]<0,10
 
Câu 43: Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic (C
2
H
5
OH), Acid axetic (CH
3
COOH), kali sunfat đều
nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dch đó tăng dần theo thứ tnào trong các thứ t
sau:
A. NaCl < C
2
H
5
OH < CH
3
COOH < K
2
SO
4
. B. C
2
H
5
OH < CH
3
COOH < NaCl < K
2
SO
4
.
 
C. C
2
H
5
OH < CH
3
COOH < K
2
SO
4
< NaCl. D. CH
3
COOH < NaCl < C
2
H
5
OH < K
2
SO
4
.
 
Câu 44: Chn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây?
A. Giá trị pH tăng t độ acid tăng. B. Dung dịch pH>7 làm quỳ tím hóa đỏ.
C. Dung dch có pH<7 làm quỳ tím hóa xanh. D. Giá trị pH tăng t độ acid giảm.
Câu 45: Dung dịch nào sau đây nồng độ ion H
+
thấp nhất?
A. Cà phê đen pH=5 B. Máu pH=7,4
C. Thuốc tẩy dầu pH=11 D. Nước chanh pH=2
Câu 46: Đo pH của mt cốc nước C sủi được giá tr pH bằng 3. Nhận định nào sau đây không đúng?
A.
 
Dung dịch có môi trường acid.
B.
 
Nồng độ ion [H
+
] trong cc nước lớn hơn nng độ [OH
-
]
C.
 
Nồng độ ion [H
+
] của dung dịch trong cốc là 0,003 mol/L
D.
 
Nồng độ của ion [OH
-
] trong cốc nước là 10
-11
mol/L.
Câu 47: Tại khu vực bị ô nhim, pH của nước mưa đo được là 4,5 còn pH của nước mưa tại khu vc
không bị ô nhim là 6,5. Nhận xét o sau đây không đúng?
A.
 
Nồng độ ion H
+
trong dung dịch nước mưa bị ô nhiễm 10
-6,5
.
B.
 
Nồng độ ion H
+
trong dung dịch nước mưa không bị ô nhiễm 10
-4,5
.
C.
 
Nồng độ ion H
+
trong nước mưa bị ô nhim cao gấp 2 lần nồng độ ion H
+
trong nước không bị ô nhim
D.
 
Nồng độ ion OH
-
trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm.
Câu 48: A là dung dịch HNO
3
0,01M; B là dung dịch H
2
SO
4
0,005M. Trộn các thể tích bằng nhau của
A và B được dung dịch X. pH của dung dịch X
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 49: Cho 15 ml dung dịch HNO
3
pH = 2 trung hòa hết 10 ml dung dịch Ba(OH)
2
pH = a. Giá
trị của a
A. 13 B. 12,4 C. 12,2 D. 12,5
Câu 50: Cho 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M với V ml dung dịch gồm H
2
SO
4
0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch có pH = 2 . Giá tr V
A. 300 B. 400 C. 100 D. 600

V O
2
5

450
O
C
 
CHƯƠNG II: NITROGEN SULFUR
A.
 
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
NITROGEN
SULFUR
Đơn chất chiếm 78,1% thể tích không khí.
Hợp chất: nitrat, amino acid, AND, protein
Cấu hình electron nguyên tử: [He] 2s
2
2p
3
.
Số oxi hóa: -3; 0; +1; +2; +3; +4 ; +5.
Phân tnitrogen (N
2
)
 
+ chứa kết ba bền vững (N≡N), không phân cực
+ là chất khí không màu, ít tan trong nước
+ khá trơ ở nhiệt độ thường, hoạt động hóa học mạnh
hơn khi đun nóng và xúc tác.
Tính oxi hóa
o
N (g) + 3H (g)
t
 
,p,xt
2NH (g) (ammonia)
2 2 3
Chu trình Haber: nhiệt độ 380-500
0
C; xúc tác: Fe
nhiệt độ 380-500
0
C. NH
3
được làm lạnh.
 
Tính khử
3000
O
C
N
2
(g) + O
2
(g) 2NO(g)
Tồn tại cả dạng đơn chất và hợp chất.
Cấu hình electron nguyên tử: [Ne] 3s
2
3p
4
.
Số oxi hóa thường gặp: -2; 0; +4; +6.
Đơn chất: mch vòng gồm 8 nguyên t(S8)
+ Cht rắn, màu vàng, ít tan trong nước
+ Là phi kim trung bình
Tính oxi hóa
?
0
 
S + H
2
H
2
S (hydrogen sulfide)
S + Hg →HgS (mercury sulfide)
?
0
 
3S + 2Al Al
2
S
3
Tính kh
S + 3F
2
→ SF
6
(sulfur hexafluoride)
 
?
0
 
S + O
2
SO
2
(sulfur dioxide)
 
AMMONIA
SULFUR DIOXIDE
NH
3
: chứa 3 liên kết đơn, phân cực về phía N,
 
trên N còn cặp electron t do
Khí ammonia không màu, nhẹ hơn không khí,
mùi khai, dễ tan trong nước, dễ hóa lng
Ammonia có tính base và tính khử.
+ Tính base NH
3
+ H
2
O NH
4
+ OH
 
+ -
NH
3
+ HCl NH
4
Cl (ammonium chloride)
2NH
3
+ H
2
SO
4
(NH
4
)
2
SO
4
(ammonium sulfate)
 
+ Tính kh
?
0
 
4NH
3
+ 3O
2
2N
2
+ 6H
2
O
 
o
C
 
4NH
3
 
+ 5O
2
 
8
50
900
 
4NO + 6H
2
O
 
Pt
Sulfur dioxide sinh từ quá trình đốt cháy
nhiên liu (than đá, dầu m), sulfur, sulfide,
Là oxit acid
SO
2
+NaOH → NaHSO
3
SO
2
+ 2NaOH→ Na
2
SO
3
+ H
2
O
 
Tính oxi hóa
SO
2
+2H
2
S → 2S + 2H
2
O
 
Tính khử
SO
2
+
NO
2
x
t
SO
3
+
NO
 
SO
2
là tác nhân gây ô nhim không khí, mưa
acid, gâyc bệnh đường hấp
MUỐI AMMONIUM
SULFUR ACID
Muối ammonium thường dễ tan trong nước, đin
 
li hoàn toàn. Ion NH
4
+
thy phân cho môi trường
 
acid yếu.
Mui ammonium kém bền với nhiệt.
?
0
 
NH
4
Cl NH
3
+ HCl
 
?
0
 
NH
4
HCO
3
NH
3
+ CO
2
+ H
2
O
 
?
0
 
NH
4
NO
3
N
2
O + 2H
2
O
 
?
0
 
NH
4
NO
2
N
2
+ 2H
2
O
 
Ion ammonium được nhận biết bằng phản ứng với
kiềm, sinh ra khí có mùi khai.
?
0
 
(NH
4
)
2
SO
4
+ Ca(OH)
2
K
2
SO
4
+ 2NH
3
+ 2H
2
O
 
Phương trình ion rút gọn:
+ -
?
0
NH
4
+ OH NH
3
+ H
2
O
 
Dung dịch sulfuric acid loãng có đầy đủ tính
chất của một acid mạnh.
Dung dịch sulfuric acid đặc có tính háo
nước, có khả năngy bng, có tính acid
mnh và tính oxi hoá mnh.
?
0
 
2H
2
SO
4(đặc)
+ Cu CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
 
?
0
 
2H
2
SO
4 đặc
+ S 3SO
2
2H
2
O
 
?
0
 
2H
2
SO
4 đặc
+2KBr Br
2
+SO
2
+2H
2
O + K
2
SO
4
H
2
SO
4
đặc hút nước của các hợp chất hữu cơ
biến chúng thành carbon (C)
Bảo quản, sử dụng sulfuric acid đặc phải tuân
theo quy tc an toàn, phòng chng cháy, n.
Sulfuric acid được sn xut t sulfur, pyrite.
?
0
 
4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+
8SO
2
?
2
?
5
, ?
0
 
2SO
2
+ O
2
2SO
3
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
3 3
2 2
HỢP CHẤT CHỨA NITROGEN VÀ OXYGEN
MUỐI SULFATE
Các oxide của nitrogen là mt trong số tác nhân
chính gây ô nhiễm không khí và gây mưa acid.
N
2
O NO NO
2
N
2
O
4
Khíkhông Khíkhông Khímàu nâu Khíkhông
màu, gây cưi màu đỏ màu
Nitric acid
-
 
Nitric acid là chất lỏng, tan tốt trong nước, bốc
khói trong không khí m.
-
 
Nitric acid có tính acid mạnh và oxi hóa mnh.
+ Tính acid
NH
3
+
HNO
3

 
NH
4
NO
3
CaC
O
3
+
2HNO
3

 
Ca
(NO
3
)
2
+ C
O
2
+
H
2
O
 
+ Tính oxi hóa mạnh
o
F
e + 6
HNO
3 đặc
t
F
e
(NO
3
)
3
+
3NO
2
+
3H
2
O
 
Các muối sulfate đa số tan trong nước t
 
BaSO
4
, PbSO
4
, Ag
2
SO
4
ít tan
 
lon sulfate trong dung dịch được nhận biết
bằng ion Ba
2+
.
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4
+ 2NaCl
 
Ba
2+
+ SO
4
2-
→ BaSO
4
trắng
 
Hin tượng mưa acid: do sự phát thải quá nhiều
SO
2
NO
x
tcác hoạt động công nghiệp, giao
thông…
Hin tượng phú dưỡng: sự dư thừa chất dinh
dưỡng (hàm lượng nitrogen và phosphorus
trong nước cao) làm sinh vật phù du phát trin
mạnh.
B.
 
BÀI TẬP
1.
 
Tự luận
Câu 1:
a)
 
Tại sao nitrogen là phi kim mạnh li tồn tại được trong tự nhiên dưới dng tự do?
b)
 
Tại sao nitrogen phn ứng được với nhiều kim loi, nhưng trong vỏ Trái Đất không gặp một nitride
(N
3-
) kim loại nào cả?
Câu 2: Sau mỗi chu trình tổng hợp ammonia đều thực hiện tách ammonia khỏi hỗn hợp khí gồm: nitrogen,
hydrogen và ammonia. Sau đó, nitrogen và hydrogen lại được dẫn về thực hin vòng tuần hoàn mới.
Nhiệt độ sôi nitrogen, hydrogen và ammonia là mt trong các giá trị sau: -253 °C, -196 °C và -33 °C.
Xác định nhiệt độ sôi của từng chất đề xuất phương pháp vật tách ammonia khỏi hỗn hợp đó.
Câu 3:
a) Ông ta u: “Không lửa làm sao có khói”. Tuy nhiên trong hóa học vẫn có khi không lửa
vẫn khói xuất hiện. Hãy mô tả mt thí nghiệm chứng minh không có lửa vẫn có thể có khói.
b)
Khi phun NH
3
o không khí bị nhiễm Cl
2
thấy xuất hiện “khói trắng”. Giải thích và viết phương
 
tnh hóa học minh họa.
Câu 4: Sơ đồ phản ứng sau đây cho thấy vai trò của thiên nhiên và con người trong việc vận chuyển
nitrogen từ khí quyển vào trong đất, cung cấp nguồn phân đạm cho cây cối:
 
Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá trên.
Câu 5: Ammonia được coi độc tố đối với cá ở nồng độ rất nh 0,01 mg/l, t0,2 0,5 mg/l đã gây độc
cấp tính. Ammonia là mt hợp phn thường thấy của các loại thuốc tẩy rửa kính, nồng độ của nó thường
khá cao. Đi với các mẫu ammonia loãng, có thể xác định hàm lượng ammnia trong thuốc tẩy kính bằng
cách chuẩn độ bằng acid mạnh. Lấy mt mẫu nước (100ml) chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0 ,02M với chỉ
thị bromcresol lục, mi ln 20 ml, kết quả trung bình cho ta V
HCl
= 42,11 ml. Tính hàm lượng của
ammonia trong thuốc tẩy kính. Xác định xem nước đó có thể dùng trong sinh hoạt được không? Biết tiêu
chuẩn cho phép của NH
3
trong nước là 0,5mg/l.
 
Câu 6: Một lượng lớn ammonium ion trong nước rác thải sinh hoạt khi vứt bỏ vào ao h được vi khuẩn
oxi hóa thành nitrate và quá trình đó làm giảm oxygen hòa tan trong nước gây ngạt cho sinh vật sống dưới
nước. Người ta thể xử nguồn gây ô nhiễm đó bằng nước vôi trong (dung dch Ca(OH)
2
) k chlorine
để chuyển ammonium ion thành ammonia rồi chuyển tiếp thành nitrogen không độc thải ra môi trường.
Gii thích cách làm này bằng phương trình hóa học.
Câu 7: Muối NH
4
NO
3
sẽ nhiệt phân theo phản ứng o trong 2 phản ứng sau? Giải thích.
 
NH
4
NO
3
(s)
NH
4
NO
3
(s)
 
t
o
 
NH
(g) +
HNO
(g) (1)
t
o
 
N
 
O(
g) + 2
H
 
O(
g) (2)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Biết enthalpy tạo thành chuẩn của chất có giá tr như sau:
Chất
NH
4
NO
3
(s)
 
NH
3
(g)
 
N
2
O(g)
 
HNO
3
(g)
 
H
2
O(g)
 
Δ H
o
(kJ/mol)
r 298
 
365,61
45,90
82,05
134,31
241,82
Câu 8: Hỗn hợp X gồm N
2
H
2
t lmol tương úng là 1: 3. Nung nóng X trong bình kín (450 °C, xúc
tác Fe) một thời gian, thu được hỗn hợp khí smol giảm 5% so với ban đầu. Tính hiệu suất của phản
ứng tổng hợp NH
3
.
 
Câu 9: Trong công nghiệp, ammonia được sản xuất theo phản ứng pha khí:
N
2
(g) + 3H
2
(g)
 
2NH
3
(g)
r
 
Cho biết các giá trị năng lượng liên kết Eb (KJ.mol-1):
Liên kết
NN
H-H
N-H
E
b
945
436
386
a)
 
Tính nhiệt phản ứng
r
của phản ứng ở điều kiện chuẩn. Phản ứng trên là ta nhiệt hay thu
 
nhiệt? Để cân bằng trên dịch chuyển theo chiều thuận thì tiến hành phản ứng ở nhiệt độ thấp hay cao?
b)
 
Tính nhiệt tạo tnh
f
H° (kJ.mok-1) của NH
3
(k).
 
Câu 10
*
: Cho cân bằng NH
3
+ H
2
O NH
4
+
+ OH
-
K
C
= 1,74.10
-5
25
0
C
 
a)
 
Tính pH của dung dịch NH
3
0,1M
 
b)
 
Tính pH của NH
4
Cl 0,1M và NH
3
0,05M
 
Câu 11: Vàng tan trong hn hợp gồm dung dịch nitric acid đặc và dung dịch hydrochloric acid đặc
(t l1 : 3 về thể tích) tạo ra hợp chất tan của Au
3+
theo phản ứng sau:
Au + HNO
3
+ HClHAuCl
4
+ H
2
O + NO
 
a) Cân bng phương trình hoá học của phảnng trên theo phương pháp thăng bằng electron.
b) Cho biết acid nào đóng vai trò chất oxi hoá trong phảnng trên. Gii thích.
Câu 12: Trong quy trình sản xuất tơ, mi năm có hàng triệu tấn cyclohexanone (C
6
H
10
O) được cho phản
ứng với HNO
3
để tạo adipic acid (C
6
H
10
O
4
) theo phn ứng: C
6
H
10
O + HNO
3
→ C
6
H
10
O
4
+ N
2
O +H
2
O
 
a) Cân bng phương trình hoá học của phảnng trên theo phương pháp thăng bằng electron.
b)
Cho biết vai tcủa HNO
3
trong phản ứng trên. Giải tch.
 
Câu 13: Tại nhiều làng nghề thủ công mĩ nghệ, sulfur dioxide được dùng là chất chống mốc cho các sản
phẩm mây tre đan. Trong mt ngày, một làng nghề đốt cháy 20 kg sulfur để tạo thành sulfur dioxide.
a)
 
Viết phương trình hoá học và tính thể tích khí SO
2
(đkc) tối đa tạo ra?
 
b)
 
Giả thiết có 20% lượng khí SO
2
trên bay o khí quyển chuyến hoá hết thành H
2
SO
4
trong nước
 
SO
O
2
SO
H
2
O
H SO
mưa theo sơ đồ:
2
xt
3 2 4
-
 
Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ trên.
-
 
Tính thể tích nước mưa bị nhiễm acid nếu nồng độ H
2
SO
4
trong nước mưa là l,25.10
-5
M
 
c)
 
Lượng acid trong nước mưa có thể ăn mòn các công trình bằng đá vôi.
-
 
Viết 1 phương tnh hóa học minh họa.
-
 
Khi lượng CaCO
3
tối đa bị ăn mòn bởi lượng acid trên.
 
d)
 
Em hãy tìm hiểu về nguyên nhân phát sinh các khí y mưa acid và đề xuất giải pháp hạn chế.
Câu 14: Hãy mô tả hin tượng xảy ra hoàn thành phương trình phản ứng xảy ra khi sulfuric acid loãng:
a) Tiếp xúc với kim loi hoạt đng bị phủ bởi lớp oxide kim loại (chẳng hạn, kẽm (zinc) bị phủ bởi
lớp zinc oxide).
b) Tiếp xúc với mẩu đá vôi hay mẫu phấn viết bảng.
c) Tiếp xúc với bột baking soda (sodium hydrogencarbonate).
d)
Được cho vào nước vôi trong, Ca(OH)
2
.
 
Câu 15: Dưới đây một số phản ng minh họa tính oxi hóa của sulfuric acid sulfur dioxide. Đa số các
phản ng này ứng dụng trong phòng thí nghiệm. y cân bng phương trình hóa học các phản ứng bằng
phương pháp thăng bằng electron.
a) Sulfur dioxide làm mất màu dung dịch bromine: SO
2
+ Br
2
+ H
2
O HBr + H
2
SO
4
b) Sulfur dioxide làm mất màu dung dch thuốc tím: SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
SO
4
c) Thu sulfur từ sulfur dioxide và hydrogen sulfide: SO
2
+ H
2
S S + H
2
O
 
d)
Sulfuric acid oxi hóa hợp chất Fe (II) tnh hợp chất Fe(III):
H
2
SO
4
+ FeSO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
 
e) Sulfuric acid đặc phn ứng với carbon trong than: H
2
SO
4
(đặc) + C CO
2
+ SO
2
+ H
2
O
 
t
0
, p, xt
Câu 16: Sơ đồ quy trình dưới đây mô tả các bước trong quá trình sản xuất phân bón (Z). Hãy xác định
các chất (A), (Q), (X), (Y), (Z). Viết các phảnng hóa học xảy ra.
Câu 17: Nhiều h gia đình thường trữ một s hóa chất như baking soda (NaHCO
3
), thạch cao nung
(CaSO
4
.0,5H
2
O) phèn chua (hay phèn nhôm kali, K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O hay KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O).
 
a)
 
Hãy tìm hiểu các ứng dụng của mi hóa chất trên tại các hộ gia đình.
b)
 
Có thể dùng nước và qu tím để phân biệt các mẫu bột mịn của ba chất trên không? Giải thích.
Câu 18: Để xác định ng thức của oleum thu được, người ta pha loãng 8,36 gam oleum vào nước thành
1,0 lít dung dịch sulfuric acid, sau đó tiến hành chuẩn độ mỗi 10,0 mL dung dch acid này bằng dung dịch
NaOH 0,10 M. Thể tích NaOH trung bình cần sử dụng để chuẩn độ 20,01 mL. y xác định công thc
ca oleum trên.
Câu 19: Trong công nghip, cht rn copper(II) sulfate pentahydrate có th được sn xut t copper(II)
???? ? ? ?2??4 ??ã?? ?ế? ???
oxide theo hai giai đoạn của quá trình: CuO (s) CuSO
4
(aq) CuSO
4
.5H
2
O
 
a) Từ 1 tấn nguyên liệu chứa 96% copper(II) oxide theo khối lưng (còn lại tạp chất trơ) sẽ thu được
bao nhiêu kilôgam copper(II) sulfate pentahydrate rắn? Cho hiệu suất của quá trình 85%.
b) Một ao ni thuỷ sản din tích bề mặt nước 2 000 m
2
, độ sâu trung bình của nước trong ao 0,7
m đang hin tượng phú dưỡng. Để xử tảo xanh trong ao, người dân cho copper(II) sulfate
pentahydrate vào ao trong 3 ngày, mi ngày một lần, mi ln 0,25 g cho 1 m
3
nước trong ao. Hãy cho
biết tổng khối lưng (kg) copper(II) sulfate pentahydrate người dân cần sử dụng.
Câu 20: Hòa tan 3,92 gam một mui X ngậm nước vào cốc nước, thu được 100 ml dung dịch X gm các ion:
Fe
2+
, NH
+
SO
2-
. Cho dung dịch NaOH vào 20 ml dung dịch X, đun nóng, thu được 49,58 ml khí (đkc).
4 4
Cho dung dịch BaCl
2
dư vào 20 ml dung dịch X, thu được 0,466 gam kết tủa. Xác định ng thức của X.
 
2.
 
Trắc nghiệm
Câu 21: Khí nào phổ biến nhất trong khí quyển Trái Đất?
A. Oxygen. B. Nitrogen. C. Ozone. D. Argon.
Câu 22: Công thức hoá học của diêm tu Chile
A. Ca(NO
3
)
2
. B. NH
4
NO
3
. C. NH
4
Cl. D. NaNO
3
.
 
Câu 23: Vị t (chu kì, nhóm) của nguyên tố nitrogen trong bảng tuần hoàn
A. chu kì 2, nhóm VA. B. chu kì 3, nhóm VA.
C. chu kì 2, nhóm VIA. D. chu kì 3, nhóm IVA.
Câu 24: Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại trong hợp chất hữu cơ nào sau đây?
A. Tinh bột. B. Cellulose. C. Protein. D. Glucose.
Câu 25: Số oxi hoá thấp nhất và cao nhất của nguyên tnitrogen ln lượt
A. 0 +5. B. -3 và 0. C. -3 +5. D. -2 và +4.
Câu 26: Trong phảnng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen, nitrogen đóng vai trò là
A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. acid. D. base.
Câu 27: Trong những cơn mưa dông kèm sấm sét, nitrogen kết hợp trực tiếp với oxygen to thành
A. NO. B. N
2
O. C. NH
3
. D. NO
2
.
 
Câu 28: Trong phản ứng hoá hợp với oxygen, nitrogen đóng vai t là
A. chất oxi hoá. B. base. C. chất khử. D. acid.
Câu 29: Trong tự nhiên, phản ứng giữa nitrogen và oxygen (trong cơn mưang kèm sấm sét) là khởi
đầu cho quá trình tạo và cung cấp loi phân bón nào cho cây?
A. Phân kali. B. Phân lân. C. Phân đạm nitrate. D. Phân đạm ammonium.
Câu 30: Áp suất riêng phần của khí nitrogen trong khí quyển là
A. 0,21 bar. B. 0,01 bar. C. 0,78 bar. D. 0,28 bar.
Câu 31: Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen có hai đng vị bền là
14
N (99,63%)
15
N (0,37%).
Nguyên tử khối trung bình của nitrogen là
A. 14,000. B. 14,004. C. 14,037. D. 14,063.
3 2 2
3 2
4
3
Câu 32: Số liên kết sigma () và số liên kết pi () trong phân tử nitrogen ln lượt là
A. 2 l. B. 0 3. C. 3 và 0. D. 1 và 2.
Câu 33: Bậc liên kết và năng lưng liên kết trong phân tử nitrogen tương ứng là
A. 2 và 418 kJ/mol B. 1 và 167 kJ/mol. C. 1 và 386 kJ/mol. D. 3 và 945 kJ/mo.
Câu 34: Nitrogen thể hin tính khử trong phản ứng nào sau đây?
A. N
2
+ O
2
C. 3Ca + N
2
2NO. B. N
2
+ 3H
2
t
0
Ca
N
.
D.
3Mg +
N
 
2NH
3
.
 
t
0
Mg
 
N
.
Câu 35: Nhận định nào sau đây về phân tử nitrogen là đúng?
A. Có ba liên kết đơn bền vững. B. Chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hoá là -3.
C. Có liên kết cng hoá trị cực. D. Thể hin cả tính oxi hoá và tính khử.
Câu 36: Nhận định nào sau đây về đơn chất nitrogen sai?
A. Không màu và nhẹ hơn không khí. B. Hoá hợp với oxygen ở nhiệt độ cao hoặc tia lửa điện.
C. Khó hoá lng và ít tan trong nước. D. Thể hin tính oxi hoá mạnh ở điều kiện thường.
Câu 37: Trong nghiên cứu, khí nitrogen thường được dùng để tạo bầu khí quyển trơ dựa trên cơ sở nào?
A. Nitrogen có tính oxi hmnh. B. Nitrogen rất bền với nhiệt.
C. Nitrogen khó hoá lng. D. Nitrogen không có cực.
Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hoá nitrogen trong khí quyển thành phân đạm:
N
2
+
O
2
NO
 

+
 
O
2
NO
2

+
 
O
2
+
 
H
2
O
HNO
3

NO
3
-
 
Số phản ng thuộc loại oxi hoá - khử trong sơ đồ là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 39: trạng thái lng nguyên chất, phân tử chất o sau đây tạo được liên kết hydrogen với nhau?
A. Nitrogen. B. Ammonia. C. Oxygen. D. Hydrogen.
Câu 40: Khí nào sau đây dễ tan trong nước do tạo được liên kết hydrogen với nước?
A. Nitrogen. B. Hydrogen. C. Ammonia. D. Oxygen.
Câu 41: Khi tác dụng với nước và hydrochloric acid, ammonia đóng vai trò
A. acid. B. base. C. chất oxi hóa. D. chất khử.
Câu 42: Trong phương pháp Ostwald, ammoni bị oxi hóa bởi oxygen tạo thành sản phẩm chính là
A. NO. B. N
2
. C. N
2
O. D. NO
2
.
 
Câu 43: Cho dung dch NH
3
o dung dịch chất nào sau đây thu được kết tủa trắng?
 
A. HCl. B. H
2
SO
4
. C. H
3
PO
4
. D. AlCl
3
.
 
Câu 44: Cho vài git dung dịch phenolphthalein vào dung dịch NH
3
, phenolphthalein chuyển sang màu
 
A. Hng. B. Xanh. C. Không màu. D. Vàng.
Câu 45: Nhiệt phân hoàn toàn muối o sau đây thu được sản phẩm chỉ gồm khí hơi?
A. NaCl. B. CaCO
3
. C. KClO
3
. D. (NH
4
)
2
CO
3
.
 
Câu 46: Phân biệt được dung dịch NH
4
Cl và NaCl bằng thuốc thử là dung dịch
 
A. KCl. B. KNO
3
. C. KOH. D. K
2
SO
4
.
 
Câu 47: Trong nước, phân tử hay ion nào sau đây thể hiện vai trò là acid Bronsted?
A. NH
3
. B.
 
NH
. C.
NO
-
. D. N
2
.
 
Câu 48: Cho các nhận định sau: Phân tử ammonia và ion ammonium đều
(1) chứa liên kết cộng hóa trị; (2) là base Bronsted trong nước;
(3) là acid Bronsted trong nước; (4) chứa nguyên tử N có số oxi hóa là -3.
Số nhận định đúng
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 49: Các chất khí được thu vào bình theo đúng nguyên tắc bằng cách đẩy không khí (X, Y, Z) và đẩy
nước (T) như sau:
Nhn xét nào sau đây không đúng?
A. X chlorine. B. Y hydrogen. C. Z là nitrogen dioxide. D. T là ammonia.
Câu 50: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ammonia là base Bronsted khi tác dụng với nước. B. Ammonia được sử dụng làm chất làm lạnh.
t
0
t
0
, p, xt
4
C. Muối ammonium là tinh thể ion, dễ tan trong nước. D. Các muối ammonium đều rất bền với nhiệt.
Câu 51: Tiến hành thí nghiệm trn từng cặp dung dch sau:
(a) NH
3
AlCl
3
; (b) (NH
4
)
2
SO
4
Ba(OH)
2
; (c) NH
4
Cl và AgNO
3
; (d) NH
3
HCl.
 
Sau khi phản ứng kết thúc, s t nghiệm thu được kết tủa
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 52: Xét cân bằng hóa học: NH
3
+ H
2
O
 
NH
OH
Cân bng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi cho thêmi git dung dịch nào sau đây?
A. NH
4
Cl. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl.
 
Câu 53: Hỗn hợp X gồm N
2
H
2
t lmol tương ng là 1:4. Nung nóng X trong bình kín nhiệt độ
khoảng 450
0
C bột Fe xúc tác, thu được hỗn hp khí Y t khối so với H
2
bằng 4. Hiệu suất của phản
ứng tổng hợp NH
3
 
A. 20%. B. 25%. C. 30%. D. 10%.
Câu 54: Hỗn hợp X gồm N
2
H
2
t khối đối với H
2
bằng 3,6. Nung nóng X trong bình kín nhiệt độ
khoảng 450
0
C bột Fe xúc tác, thu được hỗn hợp khí Y số mol giảm 8% so với ban đầu. Hiệu suất của
phảnng tổng hợp NH
3
 
A. 25%. B. 23%. C. 16%. D. 20%.
Câu 55: Oxide của nitrogen được tạo thành nhiệt độ cao, khi nitrogen trong không khí bị oxi hóa
được gọi
A. NO
x
tức thời. B. NO
x
nhiệt. C. NO
x
nhiên liệu. D. NO
x
tự nhiên.
 
Câu 56: Oxide của nitrogen được tạo thành khi nguyên tố nitrogen trong nhiên liệu hoặc sinh khối kết
hợp với oxygen dư thừa trong không khí được gọi là
A. NO
x
tức thời. B. NO
x
nhiệt. C. NO
x
nhiên liệu. D. NO
x
tự nhiên.
 
Câu 57: Nitrogen monoxide được tạo thành khi mưa ng m theo sấm sét do phản ứng giữa nitrogen
oxygen trong không khí được gọi
A. NO
x
tức thời. B. NO
x
nhiệt. C. NO
x
nhiên liệu. D. NO
x
tự nhiên.
 
Câu 58: Mưa acid là hiện tượng nước mưa có pH thấp hơn 5,6 (giá trị pH của khí carbon dioxide bão hòa
trong nước). Hai tác nhân chínhy mưa acid là
A. Cl
2
, HCl. B. N
2
, NH
3
. C. SO
2
, NO
x
. D. S, H
2
S.
 
Câu 59: Phân tử nào sau đây liên kết cho – nhn?
A. NH
3
. B. N
2
. C. HNO
3
. D. H
2
.
 
Câu 60: Acid nào sau đây thể hiện tính oxi hóa mnh khi tác dụng với chất khử?
A. HCl. B. HNO
3
. C. HBr. D. H
3
PO
4
.
 
Câu 61: Kim loại nào sau đây không tác dụng với nitric acid?
A. Zn. B. Cu. C. Ag. D. Au.
Câu 62: Hin tượng phú dưỡng là mt biểu hiện của môi trường ao, hồ bị ô nhim do dư thừa các chất
dinh dưỡng, Sự due thừa dinh dưỡng chủ yếu do hàm lượng các ion nào sau đây vượt quá mức cho phép?
A. Sodium, potassium. B. Calcium, magnesium.
C. Nitrate, phosphate. D. Chloride, sulfate.
Câu 63: Cho các nhận định sau về cấu tạo phân tử nitric acid:
(a) Liên kết O – H phân cực về oxygen. (b) Nguyên tử N có số oxi hóa là +5.
(c)
 
Nguyên tử N có hóa trị bằng 4. (d) Liên kết cho nhận N→O kém bền.
Số nhận định đúng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 64: Cho các nhận định sau về tính chất hóa học của nitric acid:
(1)
 
có tính acid mạnh; (2) có tính acid yếu; (3) có tính oxi hóa mạnh; (4) có tính khmạnh.
Số nhận định đúng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 65: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. NH
3
HCl đều dễ tan trong nước. B. HNO
3
HCl đều là acid mnh trong nước.
 
C. KNO
3
và KClO
3
đều bị phân hy bi nhiệt. D. N
2
Cl
2
đều tính oxi hóa mạnh điều kin thường.
 
Câu 66: Nitric acid dễ bị pn hy bởi ánh sáng hoặc nhiệt độ tạo thành các sản phẩm
A. NO
2
, H
2
O. B. NO
2
, O
2
, H
2
O. C. N
2
, O
2
, H
2
O. D. N
2
. H
2
O.
 
Câu 67: Để điều chế được silver nitrate từ mt mẫu silver (bạc) tinh khiết, cần hòa tan mẫu silver vào
dung dịch nào sau đây?
A. Cu(NO
3
)
2
. B. HNO
3
. C. NaNO
3
. D. KNO
3
.
 
2 2 6
Câu 68: Trong công nghiệp, quá trình sản xuất Ca(NO
3
)
2
cùng làm phân bón được thực hiện bằng phương
phảnng giữa dung dịch HNO
3
với hợp chất phổ biến, giá rẻ nào sau đây?
 
A. CaO. B. Ca(OH)
2
. C. CaCO
3
. D. CaSO
4
.
 
Câu 69: Cho dung dch HNO
3
tác dụng vi các chất sau: NH
3
, CaCO
3
, Ag, NaOH. Số phảnng trong đó
HNO
3
đóng vai trò acid Bronsted là?
 
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 70: Sulfur được dân gian sử dụng để pha chế vào thuốc trị các bệnh ngoài da. Tên gọi dân gian của
sulfur là
A. diêm sinh. B. đá vôi. C. phèn chua. D. giấm ăn.
Câu 71: Thạch cao sống là mt dạng tồn tại phổ biến của sulfur trong tự nhiên, được sử dụng làm nguyên
liệu để sản xuất xi măng, phấn viết bảng,... Công thức của thạch cao sống là
A. BaSO
4
. B. CaSO
4
.2H
2
O. C. MgSO
4
. D. CuSO
4
.5H
2
O.
 
Câu 72: Ở điều kiện thường, sulfur tồn tại ở dạng tinh thể, được tạo nên từ các phân tử sulfur. Số nguyên
t trong mi phân tử sulfur là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 73: Trong công nghiệp, phần lớn sulfur đơn chất sau khi khai thác ở các m được dùng làm nguyên
liệu để
A. lưu hoá cao su tự nhiên. B. sản xuất sulfuric acid.
C. điều chế thuốc bảo vệ thực vật. D. bào chế thuốc đông y.
Câu 74: Trong số các chất khí: SO
2
, CO
2
, O
2
, N
2
, khí tan tốt trong nước ở điều kiện thường
 
A. O
2
. B. CO
2
. C. SO
2
. D. N
2
.
 
Câu 75: Sulfur đóng vai trò chất khử khi tác dụng với đơn chất nào sau đây?
A. Fe. B. O
2
. C. H
2
. D. Hg.
 
Câu 76: Ở điều kiện thích hợp, sulfur dioxide đóng vai tlà chất oxi hoá khi tác dụng với
A. NO
2
. B. H
2
S. C. NaOH. D. Ca(OH)
2
.
 
Câu 77: Khi nhiệt kế thuỷ ngân vỡ, rắc chất bột nào sau đây lên thuỷ ngân rơi i sẽ chuyển hoá chúng
tnh hợp chất bền, ít độc hại?
A. Than đá. B. Đá vôi. C. Muối ăn. D. Sulfur.
Câu 78: Cho các phn ứng (a) S + O
2
t
0
SO
; (b)
S
+
3F
SF
;
(c) Hg + S HgS; (d) H
2
+ SH
2
S.
 
Số phản ng trong đó sulfur đơn chất đóng vai trò chất khử
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 79: Dẫn khí SO
2
o 100 mL dung dịch KMnO
4
0,02 M đến khi mất màu tím theo sơ đồ phản ứng:
SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
Thể tích k SO
2
(đkc) đã phản ứng
 
A. 50mL. B. 248mL. C. 124mL. D. 100mL.
Câu 80: Một bạn hc sinh thu khí SO
2
vào bình tam giác và đậy miệng bình bng
bông tấm dung dịch E (để giữ không cho khí SO
2
bay ra) theo đồ bên. Theo em,
để hiệu quả nhất, bạn học sinh cần sử dụng dung dịch E là dung dịch nào sau đây?
A. Gim ăn. B. Muối ăn. C. Nước vôi. D. Nước máy.
Câu 81: Cho các ứng dụng sau
 
 
(1) sản xuất sulfuric acid; (2) tẩy trắng bột giy;
(3) diệt nấm mc, thuốc đông y; (4) diệt trùng nước sinh hoạt.
Số ứng dụng của khí sulfur dioxide trong đời sống, sản xuất
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 82: Phản ứng chuyến hhydrogen sulfide trong khí thiên nhiên thành sulfur được thực hiện theo
sơ đồ phản ứng: H
2
S + SO
2
S + H
2
O
 
Khi lượng sulfur tối đa tạo ra khi chuyển hoá 1000 m
3
k thiên nhiên (đkc) (chứa 5 mg H
2
S/m
3
) là
 
A. 10,0 g. B. 5,0 g. C. 7,06 g. D. 100,0g.
Câu 83: Bước sơ cứu đầu tiên cần làm ngay khi một người bị bỏng sulfuric acid là
A. rửa với nước lạnh nhiều lần. B. trung hòa acid bằng NaHCO
3
.
 
C. băng bó tạm thời vết bỏng. D. đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
Câu 84: Cách pha loãng dung dịch H
2
SO
4
đặc nào sau đây đúng?
 
A. Rót nhanh acid vào nước và khuấy đều. B. Rót nhanh nước vào acid và khuấy đều.
C. Rót ttnước vào acid khuấy đều. D. Rót từ từ acid o nướckhuấy đều.
Câu 85: Người ta thường dùng các bình bằng thép để đựng và chuyên chở dung dịch H
2
SO
4
đặc vì
 
A.
 
Dung dịch H
2
SO
4
đặc bị thụ động hóa trong thép.
 
B.
 
Dung dịch H
2
SO
4
đặc không phn ứng với sắt ở nhiệt độ thường.
 
C.
 
Dung dịch H
2
SO
4
đặc không phn ứng với kim loi ở nhiệt độ thường.
 
D.
 
Thép có chứa các chất phụ trợ không phản ứng vi dung dch H
2
SO
4
đặc.
 
Câu 86: Trong công nghiệp, hydrogen fluoride được điu chế t qung fluorite theo phản ng:
250
0
?
CaF
2
+ H
2
SO
4
CaSO
4
+ 2 HF
.
Vai trò của sulfuric acid trong phản ứng là
 
A. base. B. chất oxi hoá. C. acid. D. chất khử.
Câu 87: Sulfuric acid dặc thể hiện tính chất nào khi lấy nước từ hợp chất carbohydrate khiến chúng
hoá đen?
A. Tính acid. B. Tính base. C. Tính háo nước. D. Tính dễ tan.
Câu 88: Phân biệt được dung dịch Na
2
SO
4
NaCl bằng dung dịch nào sau đây?
 
A. MgCl
2
. B. FeCl
2
. C. HC1. D. BaCl
2
.
 
Câu 89: Muối X không tan trong nước vàc dung môi hữu cơ. Trong y học, X thường được dùng làm
chất cản quang trong xét nghim X-quang đường tiêu hoá. Công thức của X là
A. BaSO
4
. B. Na
2
SO
4
. C. K
2
SO
4
. D. MgSO
4
.
 
Câu 90: Cho dung dch sulfuric acid đặc tác dụng với từng chất rắn sau: NaCl, NaBr, NaI, NaHCO
3
nhiệt độ thường. Số phản ứng trong đó sulfuric acid đóng vai trò chất oxi hoá là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 91: Trong công nghiệp sản xuất sulfuric acid, sulfur trioxide được hấp thụ vào dung dịch sulfuric
acid đặc tạo thành những hợp chất có công thức chung
A. H
2
S
2
O
7
. B. H
2
SO
4
. C. H
2
SO
4
.nSO
3
. D. (SO
3
)
n
.
 
Câu 92: Kết quả phân tích tnh phần một muối sulfate cho thấy nguyên tố kim loi M chiếm 28% về
khối lượng, còn lại là oxygen và lưu huỳnh. Kim loại M
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ca.
Câu 93: Chất nào sau đây được sử dụng là chất làm lạnh trong hệ thống làm lạnh công nghiệp?
A. N
2
. B. NH
3
. C. SO
2
. D. S.
 
Câu 94: Mưa acid mt thảm họa thiên nhiên toàn cầu, ảnh hưởng đến sự sống của các sinh vật. Mưa
acid là hin tượng mưa có pH
A. <5,6. B. =7 C. 6 7. D. > 8.
Câu 95: Oxide X là chất khí, mùi hắc, độc (gây ho, viêm đường hô hấp). Trong công nghiệp, X dùng làm
chất tẩy trắng bột gỗ, sản xuất sulfuric acid. Công thức của X là
A. CO
2
. B. H
2
S. C. SO
2
. D. P
2
O
5.
Câu 96: Cho các chất khí sau: H
2
S, NO, NO
2
, SO
2
. Số khíy ô nhiễm môi trường khi phát thải vào
không khí
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 97: Cho các phát biểu sau:
1.
 
Sục khí SO
2
o dung dịch NaOH dư to ra muối trung hòa Na
2
SO
3
.
 
2.
 
SO
2
vừa tính khử, vừa có tính oxi hóa.
 
3.
 
Khí SO
2
mt trong những nguyên nhân chính gây ra mưa acid.
 
4.
 
Khí SO
2
màu vàng lục và rất độc.
 
Số phát biểu đúng
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 98: Một nhà máy luyện kim, giai đoạn đầu của quá trình sản xuất Zn tquặng blend thu được sản
phẩm phụ SO
2
theo sơ đồ phản ng: ZnS + O
2
ZnO + SO
2
. Đốt cháy 1 tấn quặng blend (chứa 77,6%
khối lượng ZnS) bằng không k, thu được tối đa V m
3
k SO
2
(đkc). Giá trị của V là:
 
A. 99,2. B. 198,3. C. 297,5. D. 396,6.
Câu 99: Htan hết m gam oxide cùa kim loại M (hoá trị II) vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, thu được 3m
gam muối sulfate. Công thức của oxide kim loại
A. ZnO. B. CuO. C. CaO. D. MgO.
Câu 100: Cho m gam aluminium (Al) phản ứng hoàn toàn với dung dch HNO
3
loãng (dư), thu được
4,958 lít khí nitrogen monoxide (NO) (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giá tr của m là
A. 8,10. B. 2,70. C. 5,40. D. 4,0
Đánh giá

0

0 đánh giá