Tailieumoi.vn giới thiệu giải bài tập Chuyên đề Hóa học 10 Bài 3: Năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề học tập Hóa học 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Chuyên đề Hóa học 10 Bài 3: Năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học
Giải Chuyên đề Hóa học 10 trang 19
A/ Câu hỏi đầu bài
Lời giải:
Yếu tố quyết định sự thay đổi trên là chất xúc tác. Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị biến đổi về chất và lượng sau phản ứng.
Giải Chuyên đề Hóa học 10 trang 20
B/ Câu hỏi giữa bài
I. Năng lượng hoạt hóa
Câu hỏi 1 trang 20 Chuyên đề Hóa 10: Cho phản ứng:
2NOCl(g) ⟶ 2NO(g) + Cl2(g), năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 100kJ/mol. Ở 350K, hằng số tốc độ của phản ứng là 8.10-6 L/(mol.s). Tính hằng số tốc độ ở phản ứng ở 400 K.
Lời giải:
Lời giải:
Khi nhiệt độ tăng từ 300 K lên 310 K thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần.
⇒
Mà
⇒ Ea = 84 944,92 J/mol ≈ 85 kJ/mol
Lời giải:
Ta có:
Giải Chuyên đề Hóa học 10 trang 22
II. Chất xúc tác
Cl + O3 ⟶ ClO + O2
Và ClO + O3 ⟶ Cl + 2O2
Chất xúc tác trong các quá trình này là chất nào?
Lời giải:
Chất xúc tác là Cl vì sau toàn bộ quá trình thì Cl vẫn còn nguyên, không bị biến đổi cả về chất và về lượng.
Lời giải:
Năng lượng hoạt hóa của phản ứng khi không có xúc tác là 55,4 kJ/mol lớn hơn rất nhiều so với năng lượng hoạt hóa của phản ứng khi có xúc tác là 13,5 kJ/mol.
⇒ Chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa, làm tăng tốc độ phản ứng.
Giải Chuyên đề Hóa học 10 trang 23
Lời giải:
- Xúc tác trong một số quá trình tự nhiên:
+ Amylase phân hủy tinh bột và carbohydrate thành đường.
+ Protease phân hủy protein thành các axit amin.
+ Lipase phân hủy lipid, là chất béo và dầu, thành glycerol và axit béo.
- Xúc tác trong một số quá trình sản xuất:
+ Hỗn hợp bột aluminium và iodine ở nhiệt độ thường không có phản ứng xảy ra, nhưng khi cho thêm một ít nước làm xúc tác, phản ứng xảy ra mãnh liệt, tạo hợp chất aluminium iodine.
2Al + 3I2 2AlI3
+ Trong các nhà máy sản xuất phân đạm người ta thường dùng sắt làm chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng giữa nitrogen (N2) và hydrogen (H2)
N2 + 3H2 2NH3
+ Sử dụng chất xúc tác platinium (Pt), vanadium pentoxide (V2O5) trong quá trình oxi hóa SO2 thành SO3 để sản xuất sulfuric acid (H2SO4)
2SO2 + O2 2SO3