Giáo án Powerpoint Địa lí 11 Bài 3 (Kết nối tri thức): Thực hành tìm hiểu về cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án điện tử Địa Lí lớp 11 Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án POWERPOINT chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án PPT Địa Lí 11. 

Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án Địa Lí 11 Kết nối tri thức bản POWERPOINT trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bài giảng điện tử Địa Lí 11 Bài 3: Thực hành tìm hiểu về cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 3 (Kết nối tri thức): Thực hành tìm hiểu về cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế  (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 3 (Kết nối tri thức): Thực hành tìm hiểu về cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế  (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 3 (Kết nối tri thức): Thực hành tìm hiểu về cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế  (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 3 (Kết nối tri thức): Thực hành tìm hiểu về cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế  (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 3 (Kết nối tri thức): Thực hành tìm hiểu về cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế  (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 3 (Kết nối tri thức): Thực hành tìm hiểu về cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế  (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 3 (Kết nối tri thức): Thực hành tìm hiểu về cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế  (ảnh 1)

.....................................

.....................................

.....................................

Tài liệu có 24 trang, trên đây trình bày tóm tắt 7 trang của Giáo án POWERPOINT Địa Lí 11 Kết nối tri thức Bài 3: Thực hành tìm hiểu về cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế.

Giáo án Bài 3: Thực hành tìm hiểu về cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế.

- Trình bày được cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển.

2. Về năng lực:

a. Năng lực chung

- Tự học tự chủ: Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao. Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết.

- Giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề. Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.

b. Năng lực địa lí

- Sử dụng các công cụ địa lí: Tìm kiếm, chọn lọc được thông tin từ các văn bản tài liệu phù hợp với nội dung của toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế.

- Khai thác Internet phục vụ môn học: Tìm kiếm, thu thập, chọn lọc và hệ thống hoá được các thông tin địa lí cần thiết từ các trang web; đánh giá và sử dụng được các thông tin trong học tập và thực tiễn.

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ: tích cực tham gia các nhiệm vụ học tập và hăng say phát biểu.

- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc nhóm, làm bài tập vận dụng.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị dạy học

- Khổ giấy lớn, bút lông, nam châm gắn bảng, phiếu học tập, một số hình ảnh về sông, hồ, băng tuyết…

- Phần thưởng cho trò chơi (nếu có).

2. Học liệu

- Sách giáo khoa, tập ghi chép.

- Giấy note

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT) - 3 PHÚT

a. Mục tiêu:

- Tạo hứng thú cho bài học, kiểm tra các kiến thức cũ.

b. Nội dung:

- Học sinh tham gia trò chơi khởi động do giáo viên tổ chức.

c. Sản phẩm:

- Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát cho học sinh các mảnh ghép đã chuẩn bị sẵn (hoặc làm ngay trên PPT)

Giáo án Địa lí 11 Bài 3 (Kết nối tri thức 2024): Thực hành: Tìm hiểu về cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế (ảnh 1)

- Thực hiện nhiệm vụ: HS lắp ráp các mảnh ghép thành bức tranh hoàn chỉnh. GV hỗ trợ khó khăn (nếu có)

- Báo cáo, thảo luận: GV nhận xét kết quả làm thực hiện nhiệm vụ của HS.

- Kết luận: Từ bức tranh học sinh ghép hoàn chỉnh, GV dẫn dắt vào bài thực hành: Toàn cầu hoá, khu vực hóa tạo ra những thời cơ thuận lợi và không ít những khó khăn cho sự phát triển của các nước đang phát triển. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ cùng thực hiện nội dung của của bài thực hành

2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 PHÚT)

2.1. Hoạt động 1: Sưu tầm tài liệu, số liệu về toàn cầu hoá và khu vực hoá (5 phút)

a. Mục tiêu

- Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế.

b. Nội dung

HS sử dụng điện thoại hoặc các thiết bị có kết nối internet để sưu tầm các tư liệu và số liệu về toàn cầu hoá sau đó hệ thống lại theo định hướng của GV.

c. Sản phẩm

Các tư liệu, số liệu của học sinh đã tìm được theo định hướng sau:

 

Toàn cầu hoá

Khu vực hoá

 

Cơ hội

Thách thức

Cơ hội

Thách thức

Hình ảnh

 

 

 

 

Bảng số liệu

 

 

 

 

Tư liệu khác

 

 

 

 

d. Tổ chức thực hiện

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm sử dụng điện thoại có kết nối mạng internet để tìm kiếm và hệ thống hoá kiến thức về những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá và khu vực hoá theo định hướng sau:

 

Toàn cầu hoá

Khu vực hoá

 

Cơ hội

Thách thức

Cơ hội

Thách thức

Hình ảnh

 

 

 

 

Bảng số liệu

 

 

 

 

Tư liệu khác

 

 

 

 

GV cung cấp cho học sinh một số trang có thể lấy tư liệu:

+ Liên hợp quốc/Số liệu về thương mại toàn cầu: https://bom.so/BKorOK

+ Trung tâm WTO và Hội nhập – Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)/ Các hiệp định thương mại: https://trungtamwto.vn/

+ Quỹ Tiền tệ Quốc tế/ Thông tin về các tổ chức khu vực và quốc tế: https://www.imf. org/external/np/sec/decdo/contents.htm

+ Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO)/ Các tiêu chuẩn chất lượng toàn cầu: https:// www.iso.org/home.html

................................................

................................................

................................................

Xem thêm các bài giảng điện tử Địa Lí 11 Kết nối tri thức, chi tiết khác:

Bài 2: Toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế

Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu

Bài 5: Thực hành viết báo cáo về đặc điểm và biểu hiện của nền kinh tế tri thức

Bài 6: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Mỹ La tinh

Bài 7: Kinh tế khu vực Mỹ La tinh

Để mua Giáo án PPT Địa Lí 11 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

Đánh giá

0

0 đánh giá