Giáo án Powerpoint Địa lí 11 Bài 7 (Kết nối tri thức): Kinh tế khu vực Mỹ La tinh

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án điện tử Địa Lí lớp 11 Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án POWERPOINT chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án PPT Địa Lí 11. 

Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án Địa Lí 11 Kết nối tri thức bản POWERPOINT trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bài giảng điện tử Địa Lí 11 Bài 7: Kinh tế khu vực Mỹ La tinh

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 7 (Kết nối tri thức): Kinh tế khu vực Mỹ La tinh  (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 7 (Kết nối tri thức): Kinh tế khu vực Mỹ La tinh  (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 7 (Kết nối tri thức): Kinh tế khu vực Mỹ La tinh  (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 7 (Kết nối tri thức): Kinh tế khu vực Mỹ La tinh  (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 7 (Kết nối tri thức): Kinh tế khu vực Mỹ La tinh  (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 7 (Kết nối tri thức): Kinh tế khu vực Mỹ La tinh  (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 7 (Kết nối tri thức): Kinh tế khu vực Mỹ La tinh  (ảnh 1)

.....................................

.....................................

.....................................

Tài liệu có 24 trang, trên đây trình bày tóm tắt 7 trang của Giáo án POWERPOINT Địa Lí 11 Kết nối tri thức Bài 7: Kinh tế khu vực Mỹ La tinh.

Giáo án Bài 7: Kinh tế khu vực Mỹ La tinh

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực.

2. Về năng lực

 Năng lực chung:

- Tự học tự chủ:

 Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.

 Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.

 Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết.

- Giao tiếp hợp tác:

 Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.

 Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.

- Sử dụng CNTT và truyền thông: Có thể sử dụng các phương tiện công nghệ để hỗ trợ tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học.

 Năng lực địa lí

- Đọc được bản đồ rút ra nhận xét phân tích được số liệu tư liệu.

- Khai thác được thông tin từ các nguồn khác nhau về nền kinh tế khu vực Mĩ Latinh.

- Vẽ được biểu đồ, rút ra nhận xét.

3. Phẩm chất

Chăm chỉ, trung thực trong học tập, tìm hiểu kiến thức. Có trách nhiệm với các nhiệm vụ học tập của nhóm, của cá nhân.

- Tôn trọng các giải pháp của Chính phủ cũng như tinh thần của người dân các nước Mỹ Latinh trong việc nỗ lực ổn định, vượt qua những khó khăn, giải quyết các vấn đề bất ổn kinh tế - xã hội.

- Nhận thấy những tiềm năng kinh tế to lớn của Mỹ Latinh, liên hệ đến một số vấn đề về kinh tế của Việt Nam, tin tưởng vào chiến lược phát triển đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- Bản đồ tự nhiên khu vực Mỹ Latinh.

- Bản đồ phân bố công nghiệp, nông nghiệp của khu vực.

- Các bảng số liệu, biểu đồ về kinh tế Mỹ Latinh.

- Phiếu học tập trong các hoạt động.

- Bài trình chiếu.

- Trò chơi học tập theo các hoạt động.

2. Học sinh

- Giấy note để làm việc cá nhân.

- Giấy khổ lớn (A1), bút màu để làm việc nhóm.

- Sách giáo khoa và tập ghi bài.

- Thiết bị có thể truy cập Internet, quét mã QR code.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động/Mở đầu (10 phút)

a) Mục tiêu

- Kiểm tra kiến thức vận dụng và việc học tập, rèn luyện ở nhà của học sinh.

- Khơi gợi sự hứng thú, tính tò mò để học sinh học tập tích cực, sáng tạo hơn.

b) Nội dung

- Học sinh trả lời câu hỏi vận dụng của tiết học trước và các câu hỏi được yêu cầu:

1. Nhờ có những nét tương đồng nào mà Mỹ La tinh và Đông Nam Á là 2 khu vực đứng đầu thế giới về sản lượng các cây công nghiệp nhiệt đới như cà phê, cao su, ca cao?

2. Hiện nay, cà phê và cao su là 2 cây trồng có vai trò lớn trong nền kinh tế thế giới, vì sao?

3. Trên thị trường Việt Nam hiện nay, có những sản phẩm nào được nhập khẩu từ Mỹ Latinh?

c) Sản phẩm

- Câu trả lời của học sinh đảm bảo có các nội dung sau:

1. - Nhờ có khí hậu nhiệt đới với nền nhiệt ẩm cao quanh năm.

- Diện tích đất bazan màu mỡ lớn.

- Hệ thống sông ngòi nhiều nước, …

2. Nhu cầu tiêu dùng cà phê ngày càng nhiều hơn và tăng lên nhanh chóng. Cà phê là thứ đồ uống phổ biến trong mọi tầng lớp, hiện nay nhu cầu tiêu dùng cà phê vượt xa hai loại đồ uống truyền thống là chè và ca cao. Điều này đã thúc đẩy và khuyến khích các nước sản xuất cà phê xuất khẩu.

Đối với cây cao su: nhựa cao su được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực:

+ Đời sống: Công dụng của cao su trong đời sống là dùng để sản xuất chăn ga gối đệm. Với đặc tình mềm mại, độ đàn hồi cao, cao su đã trở thành vật liệu hàng đầu cho các sản phẩm gối nệm. Nệm cao su mang đến cho người dùng cảm giác thư giãn, êm ái và một giấc ngủ tuyệt vời, hơn hẳn các chất liệu khác. Vì vậy, gối nệm cao su tự nhiên luôn có giá thành rất cao.

+ Xây dựng: Dùng để làm các tấm cao su lót sàn, giảm chấn, chèn ở khe hở của các công trình,….

+ Lốp xe: Phần lớn các loại lốp xe cao cấp hiện nay đều được sản xuất từ cao su tự nhiên.

+ Y tế: Các loại găng tay cao su, nút cao su,….

3. Chủ yếu là các mặt hàng nông sản và thức ăn chăn nuôi.

d) Tổ chức thực hiện

- Chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ và làm việc theo cặp đôi.

- Thực hiện nhiệm vụ: Các cặp đôi thảo luận dò lại câu trả lời của câu hỏi 1 và tìm ý trả lời cho các câu hỏi 2 và 3, thời gian thảo luận và ghi câu trả lời ra giấy note là 3 phút.

- Báo cáo, thảo luận:

+ Hết thời gian, các nhóm chuyển phiếu trả lời của mình cho nhóm bên cạnh để chấm điểm câu trả lời.

+ GV gọi ngẫu nhiên đại diện 1 nhóm đọc câu trả lời, các nhóm còn lại nhận xét, GV ghi nhanh nội dung các câu trả lời lên bảng để tổng hợp, các nhóm chấm điểm.

- Kết luận, nhận định: GV tổng kết các câu trả lời, tổng hợp, ghi điểm.

 

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - 35 phút

a) Mục tiêu

- Xác định được các đặc điểm, các chỉ số kinh tế chung của Mỹ Latinh.

- Phân tích, giải thích được tình hình phát triển kinh tế của khu vực Mỹ Latinh.

b) Nội dung

- Học sinh hoàn thành sơ đồ khuyết.

Giáo án Địa lí 11 Bài 7 (Kết nối tri thức 2024): Kinh tế khu vực Mỹ La tinh (ảnh 1)

................................................

................................................

................................................

Xem thêm các bài giảng điện tử Địa Lí 11 Kết nối tri thức, chi tiết khác:

Bài 6: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Mỹ La tinh

Bài 8: Thực hành viết báo cáo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở Cộng hoà liên bang Bra-xin

Bài 9: Liên minh Châu Âu một liên kết kinh tế khu vực lớn

Bài 10: Thực hành viết báo cáo về sự phát triển công nghiệp của Cộng hoà liên bang Đức

Bài 11: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á

Để mua Giáo án PPT Địa Lí 11 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

Đánh giá

0

0 đánh giá