Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 28 (Kết nối tri thức): Sự truyền nhiệt

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án POWERPOINT chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án PPT Khoa học tự nhiên 8. 

Chỉ 500k mua trọn bộ Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức bản POWERPOINT trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 28: Sự truyền nhiệt

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 28 (Kết nối tri thức): Sự truyền nhiệt (ảnh 1)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 28 (Kết nối tri thức): Sự truyền nhiệt (ảnh 2)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 28 (Kết nối tri thức): Sự truyền nhiệt (ảnh 3)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 28 (Kết nối tri thức): Sự truyền nhiệt (ảnh 4)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 28 (Kết nối tri thức): Sự truyền nhiệt (ảnh 5)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 28 (Kết nối tri thức): Sự truyền nhiệt (ảnh 6)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 28 (Kết nối tri thức): Sự truyền nhiệt (ảnh 7)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 28 (Kết nối tri thức): Sự truyền nhiệt (ảnh 8)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 28 (Kết nối tri thức): Sự truyền nhiệt (ảnh 9)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 28 (Kết nối tri thức): Sự truyền nhiệt (ảnh 10)

.....................................

.....................................

.....................................

Tài liệu có 37 trang, trên đây trình bày tóm tắt 10 trang của Giáo án POWERPOINT KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 28: Sự truyền nhiệt.

Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Bài 28: Sự truyền nhiệt

I. Mục tiêu

Sau khi học sinh học xong bài sẽ đạt được:

1. Kiến thức

- Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt và mô tả sơ lược sự truyền năng lượng trong mỗi hiện tượng đó.

- Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật dẫn nhiệt tốt, công dụng của vật cách nhiệt tốt.

- Mô tả được sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà kính.

- Vận dụng kiến thức về sự truyền nhiệt giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: chủ động, tích cực tìm hiểu sự truyền nhiệt trong các môi trường.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm hiệu quả và đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cự tham gia thảo luận các câu hỏi, nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt và mô tả sơ lược về sự truyền năng lượng trong mỗi hiện tượng đó.

- Nêu được cách truyền nhiệt chính trong các môi trường chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.

- Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật dẫn nhiệt tốt, vật cách nhiệt tốt.

- Mô tả được sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà kính.

- Vận dụng kiến thức về sự truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp.

3. Phẩm chất

- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.

- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn khoa học tự nhiên.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Các hình ảnh theo SGK về các hiện tượng sự vật trong cuộc sống;

- Máy chiếu.

- Dụng cụ để làm các thí nghiệm hình 28.1, 28.2, 28.5, 28.8.

- Phiếu học tập.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nhóm:………………….

Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau:

1. Mô tả hiện tượng xảy ra đối với các đinh?

………………………

………………………

………………………

Giáo án KHTN 8 Bài 28 (Kết nối tri thức 2023): Sự truyền nhiệt (ảnh 1)

2. Đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?

………………………

………………………

3. Đinh lần lượt rơi xuống theo thứ tự nào?

………………………

………………………

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Họ và tên:………………….

Câu 1. Chọn từ thích hợp cho các ô trống trong bảng dưới đây.

Cách truyền nhiệt chính của các môi trường

Môi trường

Chất rắn

Chất lỏng

Chất khí

Chân không

Cách truyền
nhiệt chính

..............

...…..........

...............

................

Giáo án KHTN 8 Bài 28 (Kết nối tri thức 2023): Sự truyền nhiệt (ảnh 1)Câu 2. Nêu tác dụng của các bộ phận

sau đây của phích đựng nước nóng:

nút, các mặt
phản xạ, lớp chân không.

                                      

……………………

………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

III. Tiến trình dạy học

1. Khởi động

Hoạt động 1: Khởi động

a. Mục tiêu: Thăm dò hiểu biết của HS về sự truyền nhiệt trong các môi trường, giới thiệu về bài học.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nêu ý kiến về câu hỏi trong SGK.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu câu hỏi:

? Theo em, năng lượng nhiệt có thể truyền được trong các môi trường nào sau đây: Chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không? Hãy tìm hiện tượng trong thực tế để minh họa cho ý kiến của mình.

Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Báo cáo kết quả và thảo luận

GV gọi cá nhân một vài HS nêu ý kiến.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV dẫn dắt vào bài mới: Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu đầy đủ về sự truyền nhiệt trong các môi trường vật chất và vận dụng giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống.

Bài 28. Sự truyền nhiệt

2. Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt

Hoạt động 2.1: Nhận biết sự dẫn nhiệt

a. Mục tiêu: Hiểu được cơ chế và nhận biết được sự dẫn nhiệt.

b. Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.

c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 và kết luận về sự dẫn nhiệt.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 28.1 sau đó thực hiện thí nghiệm.

- Yêu cầu HS quan sát thí nhiệm và hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1.

- GV chia lớp thành 4 nhóm, sau khi HS quan sát thí nghiệm, thảo luận trong 5 phút và hoàn thành phiếu học tập số 1.

- Sau khi thảo luận xong, nhóm nào xung phong trình bày, sẽ có điểm cộng.

- GV yêu cầu HS đọc cơ chế của sự dẫn nhiệt nêu ở SGK.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tấp số 1.

- Nhóm xung phong trình bày kết quả ở phiếu học tập;

- Nhóm khác nhận xét phần trình bày của nhóm bạn.

Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV chọn nhóm xung phong đầu tiên lên trình bày;

- GV mời nhóm khác nhận xét;

- GV nhận xét sau khi các nhóm đã có ý kiến bổ sung.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV nhận xét và chốt kiến thức.

I. Dẫn nhiệt

1. Hiện tượng dẫn nhiệt

Dẫn nhiệt là sự truyền năng lượng trực tiếp từ các nguyên tử, phân tử có động năng lớn hơn sang các nguyên tử, phân tử có động năng nhỏ hơn thông qua va chạm.

Chú ýDẫn nhiệt không xảy ra trong môi trường chân không.

................................................

................................................

................................................

Xem thêm các bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức, chi tiết khác:

Giáo án PPT Bài 27: Thực hành đo năng lượng nhiệt bằng Joulemeter

Giáo án PPT Bài 29: Sự nở vì nhiệt

Giáo án PPT Bài 30: Khái quát về cơ thể người

Giáo án PPT Bài 31: Hệ vận động ở người

Giáo án PPT Bài 32: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người

Để mua Giáo án PPT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

Đánh giá

0

0 đánh giá