Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 10: Mẹ thiên nhiên Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 10: Mẹ thiên nhiên có đáp án
Câu 8: Cách trình bày chữ viết trong nhan đề, sapo và các đề mục có gì khác với các đoạn khác trong văn bản? Nêu tác dụng của cách trình bày đó.
Trả lời:
- Cách trình bày chữ viết trong nhan đề, sapo và các đề mục khác với các đoạn khác trong văn bản là:
Trong khi các đoạn trong văn bản, chữ được in thường thì:
+ Nhan đề được viết hoa, in đậm
+ Sapo là đoạn văn ngắn được in chữ nghiêng
+ Các đề mục được đánh số và in đậm
- Cách trình bày này có tác dụng:
+ Giúp người đọc hiểu dễ dàng hơn theo từng phần, logic hợp lí, chặt chẽ, tạo ấn tượng cho người đọc.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 1: Văn bản thông tin là gì?
Câu 2: Văn bản thông tin viết ra nhằm mục đích gì?
Câu 3: Văn bản thông tin được chia làm mấy loại? Kể tên.
Câu 4: Trình bày những đặc điểm cơ bản của văn bản thông tin.
Câu 5: Liệt kê những văn bản thông tin mà em đã được học/ đọc.
Câu 6: Nội dung chính của mỗi văn bản trong các phần Đọc hiểu văn bản thông tin là gì?
Câu 9: Thế nào là thuyết minh lại một sự kiện?
Câu 11: Nêu tác dụng của dấu chấm phẩy.
Câu 12: Thế nào là phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ?
Câu 1: Cây lúa có vai trò như thế nào đối với đời sống của người Việt Nam?
Câu 2: Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết.
Câu 3: Văn bản “Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-Ro” thuộc thể loại gì?
Câu 5: Văn bản “Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-Ro” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 6: Nêu bố cục của văn bản “Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-Ro” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 11: Văn bản giúp em hiểu gì về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên?
Câu 2: Văn bản “Trái Đất - Mẹ của muôn loài” thuộc thể loại gì?
Câu 4: Văn bản “Trái Đất - Mẹ của muôn loài” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Trái Đất - Mẹ của muôn loài” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 9: Các số liệu trong bài này có tác dụng gì đối với việc thể hiện nội dung văn bản?
Câu 10: Em hãy tóm tắt nội dung chính của các đoạn trong văn bản.
Câu 11: Tại sao Trái Đất lại được xem là “Mẹ nuôi dưỡng muôn loài”?
Câu 12: Chúng ta cần làm gì để giữ cho Trái Đất mãi là “hành tinh xanh”?
Câu 1: Văn bản “Hai cây phong” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Hai cây phong” là gì?
Câu 3: Văn bản “Hai cây phong” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Hai cây phong” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 7: Hai cây phong có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của nhân vật “tôi”?
Câu 8: Theo em, thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta?
Câu 1: Hãy nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn trích sau:
Câu 2: Có thể thay dấu phẩy trong đoạn văn đưới đây bằng dấu chấm phẩy được không? Vì sao?
Câu 1: Văn bản “Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ” thuộc thể loại gì?
Câu 3: Văn bản “Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 1: Thuyết minh thuật lại một sự kiện là gì?
Câu 1: Hãy tóm tắt nội đung chính của hai văn bản sau dựa vào bảng dưới đây (làm vào vở).
Câu 2: Theo em, khi viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện cần lưu ý những điều gì?