Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 7: Gia đình yêu thương Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 7: Gia đình yêu thương có đáp án
Câu 6: Nêu ít nhất một nét độc đáo của bài thơ qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh hoặc biện pháp tu từ.
Trả lời:
- Nét độc đáo của bài thơ được thể hiện qua:
+ Từ ngữ: cụm từ "con là" được lặp lại, giúp nhấn mạnh con rất quan trọng đối với cha.
+ Biện pháp tu từ: so sánh con với nỗi buồn, niềm vui và hạnh phúc. Đó là những thứ có giá trị vô cùng to lớn với người cha.
+ Hình ảnh: độc đáo như trời, hạt vừng, sợi tóc. Những hình ảnh tưởng như nó mâu thuẫn với nhau nhưng lại diễn tả tình yêu thương của người cha dành cho con là vô bờ bến.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 2: Thơ được phân làm mấy loại? Kể tên
Câu 3: Nêu những đặc trưng cơ bản của thơ.
Câu 4: Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ.
Câu 5: Ngôn ngữ thơ như thế nào?
Câu 6: Từ đa nghĩa là gì? Nêu ví dụ.
Câu 7: Nêu tác dụng của từ đa nghĩa trong câu.
Câu 8: Từ đồng âm là gì? Nêu ví dụ.
Câu 9: Nêu tác dụng của từ đồng âm trong câu.
Câu 2: Văn bản “Những cánh buồm” thuộc thể loại nào?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Những cánh buồm” là?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Những cánh buồm” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 6: Câu thơ "Cha mượn cho con buồm trắng nhé/ Để con đi..." thể hiện mong muốn gì của người con?
Câu 7: Em hiểu như thế nào về câu thơ: "Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con"?
Câu 8: Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Những cánh buổm là một bài thơ?
Câu 12: Em nhận xét như thế nào về tình cảm, cảm xúc của tác giả thể hiện qua bài thơ?
Câu 2: Văn bản “Mây và sóng” thuộc thể loại nào?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Mây và sóng” là?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Mây và sóng” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 5: Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Mây và sóng là một bài thơ?
Câu 6: Hình ảnh nào thể hiện lên trong tâm trí em khi đọc bài thơ này?
Câu 7: Kẻ bảng sau vào vở và điền các thông tin phù hợp, sau đó, trao đổi với bạn:
Câu 9: Hãy nêu hiệu quả của việc sử dụng các yêu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ.
Câu 1: Văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên” là gì?
Câu 3: Văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 5: Vì sao người chị trong câu chuyện lại có thái độ lạnh lùng và ghét em trai mình?
Câu 6: Điều gì đã mở ra một khởi đầu mới cho mối quan hệ của hai chị em?
Câu 7: Vì sao người chị lại khóc?
Câu 8: Qua câu chuyện trên, em học được cách cư xử với những người thân trong gia đình như thế nào?
Câu 9: Tóm tắt nội dung chính của văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên”.
Câu 2: Đọc các từ ngữ “cánh buồm”, “cánh chim”, “cánh cửa”, “cánh tay” và thực hiện các yêu cầu:
Câu 3: Tìm hai từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số trường hợp chuyển nghĩa của chúng.
Câu 4: Đọc câu đố và thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 5: Tìm một số ví dụ về việc hiện tượng đồng âm được sử dụng để tạo ra những cách nói độc đáo.
Câu 7: Đọc lại bài thơ Những cánh buồm và thực hiện những yêu cầu sau:
Câu 1: Văn bản “Con là…” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Con là…” là gì?
Câu 3: Văn bản “Con là…” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Con là…” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 5: Chỉ ra những đặc điểm của thơ qua văn bản trên.
Câu 7: Nêu cảm nhận của em về tình cảm người cha dành cho con được thể hiện trong văn bản.
Câu 1: Để viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ, chúng ta cần chú ý những yêu cầu nào?
Câu 2: Trình bày quy trình để viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ.
Câu 3: Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) ghi lại cảm xúc về bài thơ “Con là…”
Câu 2: Khi đọc một bài thơ chúng ta cần chú ý đến những yếu tố nào về hình thức và nội dung?
Câu 3: Các văn bản trong bài học này gợi cho em những suy nghĩ gì vẻ tình cảm gia đình?
Câu 4: Vẽ vào vở sơ đồ sau và điền những yêu cầu của kiểu đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ.
Câu 6: Gia đình có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?...