Lý thuyết Công nghệ 7 Bài 1 (Chân trời sáng tạo 2024): Nghề trồng trọt ở Việt Nam

5.4 K

Với tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 7 Bài 1: Nghề trồng trọt ở Việt Nam sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết cùng với bài tập trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Công nghệ 7.

Công nghệ lớp 7 Bài 1: Nghề trồng trọt ở Việt Nam

Video giải Công nghệ 7 Bài 1: Nghề trồng trọt ở Việt Nam - Chân trời sáng tạo

A. Lý thuyết Công nghệ 7 Bài 1: Nghề trồng trọt ở Việt Nam

1. Vai trò, triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam

1.1. Vai trò của trồng trọt ở Việt Nam

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

- Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu

- Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động

- Tạo môi trường sống trong lành cho con người

Lý thuyết Công Nghệ 7 Bài 1: Giới thiệu chung về trồng trọt - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

1.2. Triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam

- Hình thành các vùng chuyên canh cây trồng

- Áp dụng khoa học công nghệ để tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.

- Canh tác theo tiêu chuẩn VietGap để tạo sản phẩm đạt chuẩn cung cấp thị trường trong nước và xuất khẩu.

2. Định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực trồng trọt

2.1. Đặc điểm cơ bản của các nghề trong lĩnh vực trồng trọt

- Nhà trồng trọt: nghiên cứu giống cây trồng, kĩ thuật canh tác; chăm sóc cây trồng; bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.

- Nhà nuôi cấy mô: nghiên cứu mô tế bào và điều kiện nuôi cấy mô tế bào phù hợp với từng giống cây trồng.

- Nhà bệnh học thực vật: nghiên cứu cách phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.

- Kĩ thuật viên lâm nghiệp: giám sát, hỗ trợ nghiên cứu lâm nghiệp; quản lí khai thác, bảo tồn tài nguyên và bảo vệ môi trường rừng.

Lý thuyết Công Nghệ 7 Bài 1: Giới thiệu chung về trồng trọt - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

2.2. Yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực trồng trọt

- Có kiến thức đầy đủ về khí hậu, tích chất đất, đặc điểm sinh trưởng, phát triển cây trồng, phương pháp nhân giống, trồng cây, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh.

- Có kĩ năng trồng, chăm sóc cây trồng, thu hoạch sản phẩm; sử dụng, bảo quản thiết bị, dụng cụ trong trồng trọt.

- Có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề, cần cù, đủ sức khỏe.

B. Bài tập trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 1: Nghề trồng trọt ở Việt Nam

Câu 1. Hình ảnh nào thể hiện hiện đại hóa trong trồng trọt?

A. 

B. 

C. 

D. 

Đáp án: B

Giải thích:

Hình A: trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGap

+ Hình B: hiện đại hóa trong trồng trọt

+ Hình C: cơ giới hóa trong trồng trọt

+ Hình D: trồng trọt theo vùng chuyên canh

Câu 2. Hình ảnh nào thể hiện cơ giới hóa trong trồng trọt?

A. 

B. 

C. 

D. 

Đáp án: C

Giải thích:

Hình A: trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGap

+ Hình B: hiện đại hóa trong trồng trọt

+ Hình C: cơ giới hóa trong trồng trọt

+ Hình D: trồng trọt theo vùng chuyên canh

Câu 3. Hình ảnh nào thể hiện trồng trọt theo vùng chuyên canh?

A. 

B. 

C. 

D. 

Đáp án: D

Giải thích:

Hình A: trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGap

+ Hình B: hiện đại hóa trong trồng trọt

+ Hình C: cơ giới hóa trong trồng trọt

+ Hình D: trồng trọt theo vùng chuyên canh

Câu 4. Đặc điểm cơ bản của nhà trồng trọt là:

A. Làm việc liên quan đến nghiên cứu, cây trồng, canh tác, chăm sóc, bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.

B. Làm việc liên quan đến nhân giống cây trồng

C. Làm việc liên quan đến bảo vệ cây trồng

D. Làm việc liên quan đến cây rừng

Đáp án: A

Giải thích:

+ Nhà trồng trọt: Làm việc liên quan đến nghiên cứu, cây trồng, canh tác, chăm sóc, bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.

+ Nhà nuôi cấy mô: Làm việc liên quan đến nhân giống cây trồng

+ Nhà bệnh học thực vật: Làm việc liên quan đến bảo vệ cây trồng

+ Kĩ thuật viên lâm nghiệp: Làm việc liên quan đến cây rừng

Câu 5. Đặc điểm cơ bản của nhà nuôi cấy mô là:

A. Làm việc liên quan đến nghiên cứu, cây trồng, canh tác, chăm sóc, bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.

B. Làm việc liên quan đến nhân giống cây trồng

C. Làm việc liên quan đến bảo vệ cây trồng

D. Làm việc liên quan đến cây rừng

Đáp án: B

Giải thích:

+ Nhà trồng trọt: Làm việc liên quan đến nghiên cứu, cây trồng, canh tác, chăm sóc, bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.

+ Nhà nuôi cấy mô: Làm việc liên quan đến nhân giống cây trồng

+ Nhà bệnh học thực vật: Làm việc liên quan đến bảo vệ cây trồng

+ Kĩ thuật viên lâm nghiệp: Làm việc liên quan đến cây rừng

Câu 6. Hình ảnh nào sau đây thể hiện vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người?

A. 

B. 

C. 

D. 

Đáp án: A

Giải thích:

+ Hình a: vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người

+ Hình b: Vai trò cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

+ Hình c: Vai trò cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ Hình d: Vai trò cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu

Câu 7. Hình ảnh nào sau đây thể hiện vai trò cung cấp thức ăn cho chăn nuôi?

A. 

B. 

C. 

D. 

Đáp án: B

Giải thích:

+ Hình a: vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người

+ Hình b: Vai trò cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

+ Hình c: Vai trò cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ Hình d: Vai trò cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu

Câu 8. Hình ảnh nào sau đây thể hiện vai trò cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp?

A. 

B. 

C.  

D. 

Đáp án: C

Giải thích:

+ Hình a: vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người

+ Hình b: Vai trò cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

+ Hình c: Vai trò cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ Hình d: Vai trò cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu

Câu 9. Hình ảnh nào sau đây thể hiện vai trò cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu?

A. 

B. 

C. 

D. 

Đáp án: D

Giải thích:

+ Hình a: vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người

+ Hình b: Vai trò cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

+ Hình c: Vai trò cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ Hình d: Vai trò cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu

Câu 10. Hình ảnh nào thể hiện trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGap?

A. 

B. 

C. 

D. 

Đáp án: A

Giải thích:

Hình A: trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGap

+ Hình B: hiện đại hóa trong trồng trọt

+ Hình C: cơ giới hóa trong trồng trọt

+ Hình D: trồng trọt theo vùng chuyên canh

Câu 11. Đặc điểm cơ bản của nhà bệnh học thực vật là:

A. Làm việc liên quan đến nghiên cứu, cây trồng, canh tác, chăm sóc, bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.

B. Làm việc liên quan đến nhân giống cây trồng

C. Làm việc liên quan đến bảo vệ cây trồng

D. Làm việc liên quan đến cây rừng

Đáp án: C

Giải thích:

+ Nhà trồng trọt: Làm việc liên quan đến nghiên cứu, cây trồng, canh tác, chăm sóc, bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.

+ Nhà nuôi cấy mô: Làm việc liên quan đến nhân giống cây trồng

+ Nhà bệnh học thực vật: Làm việc liên quan đến bảo vệ cây trồng

+ Kĩ thuật viên lâm nghiệp: Làm việc liên quan đến cây rừng

Câu 12. Đặc điểm cơ bản của kĩ thuật viên lâm nghiệp là:

A. Làm việc liên quan đến nghiên cứu, cây trồng, canh tác, chăm sóc, bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.

B. Làm việc liên quan đến nhân giống cây trồng

C. Làm việc liên quan đến bảo vệ cây trồng

D. Làm việc liên quan đến cây rừng

Đáp án: D

Giải thích:

+ Nhà trồng trọt: Làm việc liên quan đến nghiên cứu, cây trồng, canh tác, chăm sóc, bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.

+ Nhà nuôi cấy mô: Làm việc liên quan đến nhân giống cây trồng

+ Nhà bệnh học thực vật: Làm việc liên quan đến bảo vệ cây trồng

+ Kĩ thuật viên lâm nghiệp: Làm việc liên quan đến cây rừng

Câu 13. Người lao động làm việc trong lĩnh vực trồng trọt cần có mấy phẩm chất và năng lực chính?

A. 1

B. 2

C. 3 

D. 4

Đáp án: C

Giải thích:

Người lao động làm việc trong lĩnh vực trồng trọt cần có 3 phẩm chất và năng lực chính:

+ Có kiến thức

+ Có kĩ năng

+ Có trách nhiệm, yêu nghề, cần cù và đủ sức khỏe

Câu 14. Người lao động làm việc trong lĩnh vực trồng trọt cần có phẩm chất và năng lực chính nào?

A. Có kiến thức

B. Có kĩ năng

C Có trách nhiệm, yêu nghề, cần cù và đủ sức khỏe

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Giải thích:

Người lao động làm việc trong lĩnh vực trồng trọt cần có 3 phẩm chất và năng lực chính:

+ Có kiến thức

+ Có kĩ năng

+ Có trách nhiệm, yêu nghề, cần cù và đủ sức khỏe

Câu 15. Người lao động trong lĩnh vực trồng trọt có thể sử dụng dụng cụ nào sau đây?

A. Kính hiển vi

B. Máy phân tích mẫu vật

C. Cuốc

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Giải thích:

Người lao động trong lĩnh vực trồng trọt có thể sử dụng dụng cụ thí nghiệm như kính hiển vi, máy phân tích mẫu vật; dụng cụ trồng và chăm sóc cây như cuốc, xẻng, máy nông nghiệp

Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Công nghệ 7 Bài 1: Nghề trồng trọt ở Việt Nam

Lý thuyết Công nghệ 7 Bài 2: Các phương thức trồng trọt ở Việt Nam

Lý thuyết Công nghệ 7 Bài 3: Quy trình trồng trọt

Lý thuyết Công nghệ 7 Bài 4: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành

Lý thuyết Công nghệ 7 Bài 5: Trồng và chăm sóc cây cải xanh

 

Đánh giá

0

0 đánh giá