Lý thuyết Công nghệ 10 Chương 4 (Kết nối tri thức 2024): Công nghệ giống cây trồng hay, chi tiết

1.8 K

Với tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 10 Chương 4: Công nghệ giống cây trồng sách Kết nối tri thức hay, chi tiết cùng với bài tập trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Công nghệ 10.

Công nghệ lớp 10 Chương 4: Công nghệ giống cây trồng

A. Lý thuyết Công nghệ 10 Chương 4: Công nghệ giống cây trồng

I. Hệ thống kiến thức

- Khái niệm và vai trò của giống cây trồng

+ Khái niệm

+ Vai trò

- Chọn, tạo giống cây trồng

+ Các phương pháp chọn giống

+ Tạo giống bằng phương pháp lai

+ Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến

+ Tạo giống bằng ứng dụng công nghệ gene

- Nhân giống cây trồng

+ Nhân giống bằng phương pháp hữu tính

+ Nhân giống bằng phương pháp vô tính

+ Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào

II. Câu hỏi

1. Trình bày khái niệm, vai trò của giống cây trồng?

2.  Mô tả phương pháp chọn lọc hỗn hợp và chọn lọc cá thể trong chọn giống cây trồng?

3. Mô tả các bước nhân giống cây trồng bằng phương pháp truyền thống (nhân giống hữu tính và nhân giống vô tính). Nêu ưu điểm và nhược điểm của từng phương pháp.

4. Mô tả các bước nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào. Nêu ưu điểm nổi bật của phương pháp nhân giống này so với các phương pháp nhân giống truyền thống.

5. Trình bày một số ứng dụng của công nghệ sinh học trong chọn tạo và nhân giống cây trồng. Cho ví dụ minh họa.

6. Lựa chọn biện pháp nhân giống phù hợp cho một số loại cây trồng phổ biến ở gia đình, địa phương em.

B. Bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 Chương 4: Công nghệ giống cây trồng

Câu 1. Bước 3 của quy trình ghép cành là:

A. Gieo trồng cây gốc ghép

B. Chọn cành ghép, mắt ghép

C. Xử lí gốc ghép, cành ghép, mắt ghép phù hợp

D. Ghép cành ghép, mắt ghép vào gốc ghép

Đáp án đúng: C

Giải thích: Quy trình ghép cành gồm 5 bước:

+ Bước 1: Gieo trồng cây gốc ghép

+ Bước 2: Chọn cành ghép, mắt ghép

+ Bước 3: Xử lí gốc ghép, cành ghép, mắt ghép phù hợp

+ Bước 4: Ghép cành ghép, mắt ghép vào gốc ghép

+ Bước 5: Xử lí sau ghép

Câu 2. Bước 4 của quy trình ghép cành là:

A. Gieo trồng cây gốc ghép

B. Chọn cành ghép, mắt ghép

C. Xử lí gốc ghép, cành ghép, mắt ghép phù hợp

D. Ghép cành ghép, mắt ghép vào gốc ghép

Đáp án đúng: D

Giải thích: Quy trình ghép cành gồm 5 bước:

+ Bước 1: Gieo trồng cây gốc ghép

+ Bước 2: Chọn cành ghép, mắt ghép

+ Bước 3: Xử lí gốc ghép, cành ghép, mắt ghép phù hợp

+ Bước 4: Ghép cành ghép, mắt ghép vào gốc ghép

+ Bước 5: Xử lí sau ghép

Câu 3. Đâu không phải nhược điểm của nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào?

A. Tốn kinh phí

B. Tốn công sức

C. Đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao

D. Hệ số nhân giống thấp

Đáp án đúng: D

Giải thích: nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào có hệ số nhân giống cao.

Câu 4. Ưu điểm của phương pháp ghép cành là:

A. Rễ khỏe mạnh

B. Thích nghi tốt

C. Không yêu cầu kĩ thuật

D. Phát triển khỏe

Đáp án đúng: C

Giải thích: Phương pháp ghép cành đòi hỏi kĩ thuật cao.

Câu 5. Hàm lượng amylose ở giống lúa Gia lộc 26 khoảng:

A. 18%

B. 12 – 14%

C. 18,5%

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Giống lúa Gia Lộc: 18%

+ Giống lúa lai thơm: 12 – 14%

+ Giống lúa LTh31: 18,5%

Câu 6. Bước thứ tư của quy trình giâm cành là:

A. Chọn cành giâm

B. Cắt cành giâm, cắt bỏ bớt lá

C. Nhúng cành giâm vào chất kích thích ra rễ

D. Cắm cành giâm vào nền giâm

Đáp án đúng: D

Giải thích: Quy trình giâm cành gồm 5 bước:

+ Bước 1: Chọn cành giâm

+ Bước 2: Cắt cành giâm, cắt bỏ bớt lá

+ Bước 3: Nhúng cành giâm vào chất kích thích ra rễ

+ Bước 4: Cắm cành giâm vào nền giâm

+ Bước 5: Chăm sóc cành giâm

Câu 7. Bước thứ 5 của quy trình giâm cành là:

A. Chăm sóc cành giâm

B. Cắt cành giâm, cắt bỏ bớt lá

C. Nhúng cành giâm vào chất kích thích ra rễ

D. Cắm cành giâm vào nền giâm

Đáp án đúng: A

Giải thích: Quy trình giâm cành gồm 5 bước:

+ Bước 1: Chọn cành giâm

+ Bước 2: Cắt cành giâm, cắt bỏ bớt lá

+ Bước 3: Nhúng cành giâm vào chất kích thích ra rễ

+ Bước 4: Cắm cành giâm vào nền giâm

+ Bước 5: Chăm sóc cành giâm

Câu 8. Quy trình ghép cành gồm mấy bước?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Đáp án đúng: C

Giải thích: Quy trình ghép cành gồm 5 bước:

+ Bước 1: Gieo trồng cây gốc ghép

+ Bước 2: Chọn cành ghép, mắt ghép

+ Bước 3: Xử lí gốc ghép, cành ghép, mắt ghép phù hợp

+ Bước 4: Ghép cành ghép, mắt ghép vào gốc ghép

+ Bước 5: Xử lí sau ghép

Câu 9. Bước 1 của quy trình ghép cành là:

A. Gieo trồng cây gốc ghép

B. Chọn cành ghép, mắt ghép

C. Xử lí gốc ghép, cành ghép, mắt ghép phù hợp

D. Ghép cành ghép, mắt ghép vào gốc ghép

Đáp án đúng: A

Giải thích: Quy trình ghép cành gồm 5 bước:

+ Bước 1: Gieo trồng cây gốc ghép

+ Bước 2: Chọn cành ghép, mắt ghép

+ Bước 3: Xử lí gốc ghép, cành ghép, mắt ghép phù hợp

+ Bước 4: Ghép cành ghép, mắt ghép vào gốc ghép

+ Bước 5: Xử lí sau ghép

Câu 10. Bước 2 của quy trình ghép cành là:

A. Gieo trồng cây gốc ghép

B. Chọn cành ghép, mắt ghép

C. Xử lí gốc ghép, cành ghép, mắt ghép phù hợp

D. Ghép cành ghép, mắt ghép vào gốc ghép

Đáp án đúng: B

Giải thích: Quy trình ghép cành gồm 5 bước:

+ Bước 1: Gieo trồng cây gốc ghép

+ Bước 2: Chọn cành ghép, mắt ghép

+ Bước 3: Xử lí gốc ghép, cành ghép, mắt ghép phù hợp

+ Bước 4: Ghép cành ghép, mắt ghép vào gốc ghép

+ Bước 5: Xử lí sau ghép

Câu 11. Hàm lượng amylose ở giống lúa lai thơm khoảng:

A. 18%

B. 12 – 14%

C. 18,5%

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Giống lúa Gia Lộc: 18%

+ Giống lúa lai thơm: 12 – 14%

+ Giống lúa LTh31: 18,5%

Câu 12. Hàm lượng amylose ở giống lúa LTh31 khoảng:

A. 18%

B. 12 – 14%

C. 18,5%

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Giống lúa Gia Lộc: 18%

+ Giống lúa lai thơm: 12 – 14%

+ Giống lúa LTh31: 18,5%

Câu 13. Phương pháp chọn lọc hỗn hợp có hiệu quả chọn lọc:

A. Cao

B. Thấp

C. Trung bình

D. Không xác định

Đáp án đúng: B

Giải thích: Do không đánh giá được đặc điểm di truyền từng cá thể nên hiệu quả chọn lọc không cao.

Câu 14. Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là:

A. Diện tích gieo trồng nhỏ

B. Năng suất ổn định

C. Tiết kiệm

D. Đơn giản

Đáp án đúng: B

Giải thích: Chọn lọc cá thể tiến hành công phu, tốn kém, cần nhiều diện tích gieo trồng.

Câu 15. Giống thuần chủng có đặc tính di truyền:

A. Đồng nhất

B. Ổn định

C. Đồng nhất và ổn định

D. Không xác định

Đáp án đúng: C

Giải thích: Giống thuần chủng có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ con cháu sinh ra giống với thế hệ trước.

Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Công nghệ 10 Chương 3: Phân bón

Lý thuyết Công nghệ 10 Chương 4: Công nghệ giống cây trồng

Lý thuyết Công nghệ 10 Chương 5: Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

Lý thuyết Công nghệ 10 Chương 6: Kĩ thuật trồng trọt

Lý thuyết Công nghệ 10 Chương 7: Trồng trọt công nghệ cao

Đánh giá

0

0 đánh giá