Với giải Câu 3 trang 72 SBT Ngữ Văn lớp 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 9: Những chân trời kí ức (truyện - truyện kí) giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ Văn 11 Bài 9: Những chân trời kí ức (truyện - truyện kí)
Câu 3 trang 72 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đọc lại hai bài viết tham khảo về kiểu bài thuyết minh ở Bài 1. Thông điệp từ thiên nhiên, Bài 9. Những chân trời kí ức và cho biết, mỗi ngữ liệu đã đáp ứng yêu cầu đối với kiểu bài như thế nào.
Trả lời:
1. Bài viết tham khảo về kiểu bài thuyết mình một quy trình ở Bài 1: Quy trình làm một chiếc nón lá đã đáp ứng yêu cầu đối với kiểu bài. Cụ thể:
- Mở đầu, nội dung chính, kết thúc của bài viết đã được triển khai đúng theo yêu cầu của kiểu bài thuyết minh một quy trình hoạt động.
- Nội dung thuyết minh về quy trình làm một chiếc nón lá được sắp xếp theo trình tự các thao tác, công việc nêu ở các đề mục: Chọn nguyên liệu làm lá nón; Dựng khuôn nón; Lợp lá nón; Chằm nón.
Tác dụng của việc sắp xếp nội dung thuyết minh theo trình tự nêu trên là giúp người đọc hiểu, hình dung được quy trình, thao tác của hoạt động làm nón. Việc sử dụng các yếu tố miêu tả có tác dụng giúp người đọc hình dung rõ hơn về các thao tác của hoạt động. Có thể chỉ ra một số chi tiết cho thấy bài viết tham khảo đã sử dụng yếu tố này. Ví dụ:
- Chọn loại lá non vừa độ, phần gân lá có màu xanh, lá màu trắng xanh.
- Khi nón đã chằm hoàn tất, người ta đính thêm vào chóp nón một cái “xoài” được làm bằng chỉ bóng láng để làm duyên cho chiếc nón.
2. Tương tự, bài viết tham khảo về kiểu bài thuyết mình một đối tượng ở Bài 9:“Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh”: những thước phim đánh thức kí ức tuổi thơ và tình quê hương đã đáp ứng yêu cầu đối với kiểu bài. Cụ thể:
- Cách mở đầu và kết thúc của văn bản đã đáp ứng yêu cầu đối với kiểu bài thuyết minh về một đối tượng. Mở đầu: Nêu nhan đề bài viết và giới thiệu đối tượng cần thuyết minh (bộ phim Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh và sự kiện ra mắt bộ phim này ở rạp). Kết thúc: Khẳng định giá trị của đối tượng (vượt lên trên những lợi ích và hiệu quả kinh tế, điều đáng trân trọng là giá trị nhân văn trong sáng mà bộ phim mang đến cho người xem: nó đánh thức kí ức tuổi thơ và tình quê hương).
Văn bản đã lồng ghép được các yếu tố theo yêu cẩu đối với kiểu bài:
- Yếu tố miêu tả: Qua các đoạn văn/ chi tiết miêu tả cảnh tượng, không khí khán giả đến rạp và sau khi xem phim.
- Yếu tố biểu cảm: Qua các câu thể hiện trực tiếp cảm xúc của người viết (ví dụ: Quả thật, trong thời gian gần đây, hiếm có bộ phim Việt Nam nào về tuổi thơ,được chào đón và hoan nghênh như bộ phim này).
- Yếu tố nghị luận: Qua trích dẫn các nhận định bình phẩm.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ văn lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 65 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Phương án nào sau đây nêu đúng nhất đặc điểm chung của truyện kí?...
Câu 2 trang 66 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Điền vào bảng sau một số chi tiết thuộc thành phần xác định (có thể kiểm chứng) và thành phần không xác định (không thể kiểm chứng) trong một số văn bản truyện kí đã học:...
Câu 3 trang 66 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Tóm tắt nội dung câu chuyện được kể trong văn bản Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự (trích Tuấn – chàng trai nước Việt – Nguyễn Vỹ)...
Câu 4 trang 66 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Có thể xem nhân vật Phan Bội Châu và ngôi nhà tranh của cụ ở Bến Ngự được miêu tả trong văn bản Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự (trích Tuấn – chàng trai nước Việt – Nguyễn Vỹ) là “chứng tích thời đại đầu thế kỉ XX” hay không? Vì sao?...
Câu 5 trang 66 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Phân tích một số chi tiết trong văn bản Tôi đã học tập như thế nào? (M. Go-rơ-ki) cho thấy nhận thức của tác giả tại thời điểm viết tác phẩm và nhận thức của nhân vật chính trong quá khứ có những điểm khác biệt. Giải thích lí do của sự khác biệt ấy....
Câu 6 trang 66 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Từ các văn bản truyện kí đã học, nếu một số lưu ý về cách đọc một văn bản thuộc thể loại truyện kí...
Câu 1 (Theo dõi) trang 67 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Người kể chuyện ở đây là ai? Phần văn bản này là tự sự, trữ tình hay kết hợp cả hai?...
Câu 2 (Suy luận) trang 67 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Những quan niệm của anh Hai và “tôi” trong đoạn này có phải là của chính tác giả Hồ DZếnh không? Vì sao?...
Câu 1 trang 70 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Tóm tắt nội dung của văn bản...
Câu 2 trang 70 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Kẻ bảng dưới đây vào vở, thống kê số lượt lời của các nhân vật và điền số liệu phù hợp vào bảng (trong văn bản truyện, mỗi lượt lời của nhân vật đánh dấu bằng một dấu gạch đầu dòng):...
Câu 3 trang 70 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Phân tích tình cảm mà nhân vật “tôi” dành cho em Dìn và tình cảm mà em Dìn dành cho nhân vật “tôi”...
Câu 4 trang 70 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Tìm hiểu tiểu sử của nhà văn Hồ Dzếnh và một số thông tin liên quan đến việc viết tập truyện Chân trời cũ của ông. Từ đó, chỉ ra sự kết hợp giữa kí và truyện, phi hư cấu và hư cấu; nếu tác dụng của việc kết hợp các loại yếu tố ấy trong Em Dìn...
Câu 5 trang 70 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Xác định chủ đề và thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc...
Câu 6 trang 70 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Trong Tự sự của tác giả, Hồ Dzếnh bộc bạch: Mỗi khi viết về một mảnh đời nhọc nhằn, khổ ải trong Chân trời cũ, “hơi thở” của “những linh hồn bạn” “đã hoà vào hơi thở của tôi”. Theo bạn, điều này có đúng với trường hợp viết Em Dìn không? Vì sao?...
Câu 1 trang 71 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Kẻ bảng sau vào vở, dựa vào tri thức tiếng Việt đã học trong Bài 9. Những chân trời kí ức, nêu ví dụ và cách sửa đối với từng kiểu lỗi nêu trong bảng:...
Câu 2 trang 71 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Dòng nào dưới đây không phải là lỗi thiếu thành phần câu?...
Câu 3 trang 71 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Cho biết các câu sau mắc lỗi gì và nêu cách sửa (chú ý đối chiếu với những thông tin trong các văn bản ở Bài 9 sách giáo khoa và sách bài tập):...
Câu 1 trang 71 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Điền từ ngữ thích hợp vào các chỗ trống trong đoạn sau:...
Câu 2 trang 71 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Dựa vào bảng sau, chỉ ra yêu cầu về bố cục đối với mỗi kiểu bài thuyết minh về một đối tượng và thuyết minh về một quy trình) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận):...
Câu 3 trang 72 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đọc lại hai bài viết tham khảo về kiểu bài thuyết minh ở Bài 1. Thông điệp từ thiên nhiên, Bài 9. Những chân trời kí ức và cho biết, mỗi ngữ liệu đã đáp ứng yêu cầu đối với kiểu bài như thế nào...
Câu 4 trang 72 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Thực hiện để bài sau:...
Câu hỏi trang 72 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đề tài: Lớp bạn tổ chức buổi thảo luận về chủ điểm: “Vấn đề đời sống mà bạn quan tâm”. Ban tổ chức gợi ý một số vấn đề như sau:...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 4: Nét đẹp văn hóa và cảnh quan (Văn bản thông tin)
Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống (Bi kịch)
Bài 6: Sống với biển rừng bao la (Truyện ngắn)
Bài 7: Những điều trông thấy
Bài 8: Cái tôi – Thế giới độc đáo
Bài 9: Những chân trời kí ức (truyện - truyện kí)