Với giải Câu 3 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều chi tiết trong Bài 9: Nghị luận văn học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Bài 9: Nghị luận văn học
Câu 3 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Đọc kỹ các phần của văn bản và thực hiện những yêu cầu sau:
a) Xác định nội dung chính của mỗi phần. Tính lô gich giữa các phần được thể hiện như thế nào?
b) Chỉ ra một ví dụ thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa nội dung chính của một phần với lí lẽ, bằng chứng được sử dụng trong đó.
c) Nêu một điểm chung về thái độ, quan điểm của tác giả thể hiện ở các phần trong văn bản.
Trả lời:
a) - Nội dung chính của mỗi phần:
+ Phần 1: Giới thiệu bài thơ Cảnh khuya.
+ Phần 2: Phân tích câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya.
+ Phần 3: Phân tích câu thơ thứ hai trong bài thơ Cảnh khuya.
+ Phần 4: Phân tích hai câu thơ cuối trong bài thơ Cảnh khuya.
+ Phần 5: Sự cân bằng trong bài thơ Cảnh khuya.
- Tính lô gích giữa các phần được thể hiện:
+ Các luận điểm có sự gắn bó chặt chẽ với luận đề và được sắp xếp theo hệ thống hợp lí (phân tích bài thơ theo trình tự các câu thơ) giúp người đọc dễ theo dõi, cảm nhận. Luận đề của văn bản được làm sáng tỏ, thuyết phục.
+ Các lí lẽ, bằng chứng rõ ràng, mạch lạc, giải thích và làm rõ luận điểm, tăng sức thuyết phục cho bài viết.
b) Ví dụ: Trong phần (2)
- Nội dung chính (luận điểm); vẻ đẹp của tiếng suối trong câu thơ thứ nhất
- Bằng chứng sử dụng: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”.
- Bằng chứng được phân tích: “Câu thơ vang lên những hai thứ tiếng; tiếng suối và tiếng hát. Tưởng chừng cái im lặng của cảnh khuya bị phá vỡ. Hoá ra lại không”.
- Lí lẽ được đưa ra: “Cũng như tiếng gõ cửa ban đêm trong thơ Giả Đảo, tiếng ngỗng đêm thu trong thơ Nguyễn Khuyến, tiếng suối trong đêm càng tăng thêm cái tĩnh mịch, sâu lắng của cảnh khuya.”.
c) Điểm chung thống nhất về thái độ, quan điểm của tác giả thể hiện ở các phần trong văn bản đó là sự khâm phục, ngưỡng mộ của tác giả Lê Trí Viễn dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh qua việc khẳng định giá trị nội dung tư tưởng, giá trị nghệ thuật của bài thơ Cảnh khuya.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Nhận xét nào sau đây chính xác nhất về nhan đề văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya”.....
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Những phương án sau nêu đặc điểm bố cục văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya” là đúng hay sai?.....
Câu 3 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Đọc kỹ các phần của văn bản và thực hiện những yêu cầu sau:.....
Câu 4 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Hãy dẫn ra một đoạn văn cho thấy tác giả đã phân tích các yếu tố nghệ thuật để làm nổi bật nội dung của bài thơ......
Câu 5 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Một trong những cách bình luận thơ là so sánh sự thể hiện của tác giả này với tác giả khác về cùng một vấn đề. Em hãy nêu nhận xét về tác dụng của cách bình luận đó trong phần (2) văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya”......
Câu 6 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Câu cuối văn bản viết: “Ở bài thơ này cũng như ở bao bài thơ khác của Người đã in đậm phong cách thơ Hồ Chí Minh.”. Em hiểu “phong cách thơ Hồ Chí Minh” được nói đến ở đây là gì? Hãy chọn một bài thơ khác và lí giải để làm rõ nhận xét trên của tác giả Lê Trí Viễn......
Câu 7 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:.....
Câu 1 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Nhận xét nào đúng về phần (1) của văn bản?.....
Câu 2 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 2, SGK) Đọc kĩ phần (2) của văn bản và trả lời các câu hỏi sau (có thể dùng lời văn, bảng biểu hoặc sơ đồ tư duy):.....
Câu 3 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Tìm một số câu văn thể hiện quan điểm, thái độ của người viết đối với nhà văn Nam Cao trong phần (2). Nhận xét về cách thể hiện đó......
Câu 4 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Luận điểm được trình bày trong phần (3) góp phần làm sáng tỏ luận đề như thế nào? Nhận xét về cách lập luận được sử dụng trong phần này.....
Câu 5 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Chọn một câu văn hoặc hình ảnh em thích ở phần (3) và nêu rõ lí do.....
Câu 6 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Phần (4) khái quát điều gì? Vấn đề nghị luận được khẳng định như thế nào?....
Câu 7 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Những nhận xét sau về cách thức thể hiện của văn bản Chiều sâu của truyện “Lão Hạc” (Văn Giá) là đúng hay sai? Hãy giải thích rõ.....
Câu 1 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Nhan đề của văn bản cho biết điều gì? Lựa chọn những phương án đúng.....
Câu 2 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Trong phần (1), tác giả đã giới thiệu bài thơ Nắng mới bằng cách nào?....
Câu 3 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Câu hỏi 2, SGK) Hệ thống luận điểm của bài viết được triển khai như thế nào (chú ý tới nhan đề, bố cục bài viết, lí lẽ, bằng chứng được sử dụng cho từng luận điểm)?....
Câu 4 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Phần (3) được tác giả lập luận theo cách nào?....
Câu 5 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Những nhận xét sau đây nói về cách thức thể hiện của văn bản Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ “Nắng mới” của Lưu Trọng Lư) là đúng hay sai? Vì sao?....
Câu 6 trang 33 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Phần cuối của văn bản có câu: “Chính vì thế, Nắng mới gợi niềm đồng vọng sâu xa ở nhiều tâm hồn bạn đọc.”. Theo em hiểu, “niềm đồng vọng sâu xa” mà tác giả nói đến ở đây là gì?....
Câu 7 trang 33 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Hãy nêu đoạn văn mà em thích nhất trong bài và trình bày lí do yêu thích.....
Câu 1 trang 33 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Bài tập 1, SGK) Tìm thành phần gọi – đáp, thành phần cảm thán trong các câu dưới đây. Nêu ý nghĩa của mỗi thành phần đó.....
Câu 2 trang 33 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (Bài tập 3, SGK) Tìm thành phần chuyển tiếp, thành phần tình thái trong những câu dưới đây. Chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của mỗi thành phần đó.....
Câu 3 trang 33 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Tìm thành phần tình thái trong những câu sau. Xác định nghĩa của mỗi thành phần tình thái tìm được.....
Câu 4 trang 34 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Tìm thành phần phụ chú trong những câu dưới đây. Chỉ ra dấu hiệu hình thức (thể hiện bằng các dấu câu) và tác dụng của mỗi thành phần phụ chú tìm được.....
Câu 1 trang 34 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: (SGK) Chỉ ra luận điểm, lí lẽ, bằng chứng và cách phân tích bằng chứng được sử dụng trong đoạn văn sau:....
Câu 2 trang 34 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đọc đề bài và thực hiện các yêu cầu bên dưới.....
Câu 3 trang 35 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Đọc lại đoạn văn đã viết (yêu cầu d, bài tập 2) và chỉ ra luận điểm, lí lẽ, bằng chứng, cách phân tích bằng chứng được sử dụng trong đoạn văn.....
Câu 1 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Chuẩn bị cho việc trình bày bài phân tích đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang, Mô-li-e) để thấy được những đặc trưng của hài kịch, em cần thực hiện các yêu cầu nào sau đây? Lựa chọn những phương án đúng:....
Câu 2 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Theo em, dàn ý của bài trình bày phân tích đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang, Mô-li-e) để thấy nghệ thuật trào phúng của hài kịch được sắp xếp theo sơ đồ sau đây đã phù hợp chưa? Nếu chưa, em hãy nêu ý kiến chỉnh sửa.....
Câu 3 trang 37 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2: Dựa vào dàn ý đã chỉnh sửa (nếu có) ở bài tập 2, thực hành nói trong khoảng 7 – 10 phút, ghi âm hoặc quay video bài nói.....
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 6: Truyện
Bài 7: Thơ Đường luật
Bài 8: Truyện lịch sử và tiểu thuyết
Bài 9: Nghị luận văn học
Bài 10: Văn bản thông tin
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2