Với giải Câu 3 trang 53 SBT Ngữ Văn lớp 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 8: Cái tôi – Thế giới độc đáo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ Văn 11 Bài 8: Cái tôi – Thế giới độc đáo
Câu 3 trang 53 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Chỉ ra biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong các ví dụ sau, trong số đó, hãy xác định đâu là phép đối
a. Bây giờ thì khác hẳn, Hồng bị mắng luôn luôn. Động một tí gì u cũng mắng. Nói một mình, mắng! Vấp ngã, mắng! Đi chậm, mắng! Bữa ăn, không có thức ăn, ngả ngốn không ăn được: mắng!... Như vậy kể cũng còn đáng tội. Nhưng lại còn những cái không phải tội Hồng: thí dụ như nhà bẩn, nhà lắm ruồi vào, con chó bởi vườn trầu, hay thẳng Thiên ngã, thẳng Thiên khóc,... đâu có phải tại Hồng. Hồng làm sao cho không thể được? suốt ngày vì phải mắng.
(Nam Cao, Bài học quét nhà)
b.Anh em đừng nghĩ Tết tôi nghèo,
Tiền bạc trong kho chửa lĩnh tiêu.
Rượu cúc nhắn đem, hàng biếng quẩy,
Trà sen mượn hỏi, giá còn kiêu.
Bánh chưng sắp gói, e nằm chảy,
Giò lụa toan làm, sợ nắng thiu.
Thôi thế thì thôi, đành Tết khác,
Anh em đừng nghĩ Tết tôi nghèo!
(Trần Tế Xương, Cảm Tết)
Trả lời:
a. Phép lặp cấu trúc: Nói một mình, mắng! Vấp ngã, mắng! Đi chậm, mắng! Bữa ăn, không có thức ăn, ngả ngốn không ăn được: mắng !... , nhấn mạnh sự lặp đi lặp lại và tăng tiến của hành động la mắng vô lí của người mẹ.
b. Học sinh cần lưu ý, đối chính là cách lặp lại cấu trúc ngữ pháp có sự đối lập về từ ngữ, thanh điệu, ... Vì vậy, trong ngữ liệu b, việc lặp lại cấu trúc ngữ pháp có sự đối lập về từ ngữ, thanh điệu đã làm nên phép đối. Đây là phép đối giữa hai dòng thơ 7 chữ:
- Rượu cúc nhắn đem, hàng biếng quẩy,/ Trà sen mượn hỏi, giá còn kiểu.
- Bánh chưng sắp gói, e nồm chảy,/ Giò lụa toan làm, sợ nắng thiu.
* Tác dụng: Nhấn mạnh lí do thiếu thốn những món ngon ngày Tết (do những yếu tố khách quan chứ không phải do nghèo), nhằm mục đích tạo tiếng cười hài hước.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ văn lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 49 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Chọn phương án đúng nhất về định nghĩa yếu tố tượng trưng trong thơ...
Câu 2 trang 50 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đặc điểm nào của văn bản Nguyệt cầm (Xuân Diệu) không thể hiện yếu tố tượng trưng...
Câu 3 trang 50 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Chỉ ra ít nhất một yếu tố tượng trưng trong bài thơ Thời gian của Văn Cao...
Câu 4 trang 50 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Từ các văn bản đã học, hãy nêu một số lưu ý về cách đọc một văn bản thơ có yếu tố tượng trưng...
Câu 1 (Tưởng tượng) trang 51 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Bạn hình dung như thế nào về Xứ Mộng mà chàng dũng sĩ đã dành cả đời để tìm kiếm?...
Câu 2 (Suy luận) trang 51 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Cái bóng mà chàng dũng sĩ bắt gặp trên đường có thể là ai?...
Câu 3 (Suy luận) trang 51 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Chàng dũng sĩ có thể tìm thấy Xứ Mộng mà chàng mơ ước theo chỉ dẫn của cái bóng hay không?...
Câu 1 trang 52 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Bạn đã từng đọc truyện hoặc xem những bộ phim nào nói về cuộc phiêu lưu của những chàng dũng sĩ chưa? Cuộc phiêu lưu của chàng dũng sĩ trong bài thơ Xứ Mộng có điểm gì tương đồng hoặc khác biệt so với những cuộc phiêu lưu mà bạn đã từng đọc?...
Câu 2 trang 52 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Kẻ bảng dưới đây vào vở và điền thông tin vào các ô trống:...
Câu 3 trang 52 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Liệt kê những chi tiết, hình ảnh liên quan đến bóng tối trong bài thơ. Mỗi lần xuất hiện trong bài thơ, ý nghĩa của hình ảnh bóng tối đã biến đổi như thế nào? Phân tích mối liên hệ giữa nhân vật cái bóng và những hình ảnh bóng tối đó...
Câu 4 trang 52 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Bạn có suy nghĩ gì về ý nghĩa tượng trưng của cuộc hành trình mà chàng dũng sĩ đã trải qua cũng như ý nghĩa tượng trưng của Xứ Mộng mà chàng tìm kiếm?...
Câu 5 trang 52 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đây là một trong những tác phẩm cuối đời của Ét-ga A-lan Pô (ông mất sáu tháng sau khi hoàn thành bài thơ). Theo bạn, nhà thơ muốn gửi gắm thông điệp gì qua văn bản này?...
Câu 1 trang 53 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Điền vào bảng sau những điểm giống nhau và khác nhau giữa biện pháp điệp từ, điệp ngữ với biện pháp lặp cấu trúc, đồng thời nêu ví dụ cho từng trường hợp:...
Câu 2 trang 53 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Chỉ ra biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong bài thơ Gai (Mai Văn Phấn) và phân tích tác dụng của biện pháp đó...
Câu 3 trang 53 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Chỉ ra biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong các ví dụ sau, trong số đó, hãy xác định đâu là phép đối...
Câu 1 trang 54 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Điền từ ngữ thích hợp vào các chỗ trống trong đoạn văn sau:...
Câu 2 trang 54 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Vẽ sơ đồ bố cục bài văn nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng)...
Câu 3 trang 54 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Thực hiện đề bài sau:...
Câu 1 trang 54 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Vẽ sơ đồ tóm tắt các bước trong quy trình giới thiệu về một bài thơ hoặc một bức tranh/pho tượng...
Câu 2 trang 54 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Điền vào bảng sau tác dụng của từng bước trong quy trình bài nói giới thiệu về một bài thơ hoặc bức tranh/pho tượng...
Câu 3 trang 54 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nêu tác dụng của việc sử dụng kĩ thuật PMI khi nghe và phản hồi về bài giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc tác phẩm nghệ thuật...
Câu 4 trang 55 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Thực hiện đề tài sau:...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 4: Nét đẹp văn hóa và cảnh quan (Văn bản thông tin)
Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống (Bi kịch)
Bài 6: Sống với biển rừng bao la (Truyện ngắn)
Bài 7: Những điều trông thấy
Bài 8: Cái tôi – Thế giới độc đáo
Bài 9: Những chân trời kí ức (truyện - truyện kí)