Đánh dấu (X) vào ô tương ứng bên cạnh mỗi thông tin về biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế và khu vực hoá kinh tế

161

Với giải Câu 2 trang 11 SBT Địa lí lớp 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 3: Toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Địa lí 11. Mời các bạn đón xem:

Sách bài tập Địa Lí 11 Bài 3: Toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế

Câu 2 trang 11 SBT Địa lí 11Đánh dấu (X) vào ô tương ứng bên cạnh mỗi thông tin về biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế và khu vực hoá kinh tế.

Thông tin

Toàn cầu hoá kinh tế

Khu vực hoá kinh tế

1. Hình thành nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực.

 

 

2. Các ngân hàng lớn của các quốc gia kết nối cùng nhau, tạo nên một mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu.

 

 

3. Có các kiểu liên kết phổ biến như liên kết tam giác phát triển, liên kết khu vực, liên kết liên khu vực.

 

 

4. Tăng nhanh thương mại quốc tế, thúc đẩy thương mại tự do

 

 

5. Ngày càng gia tăng thương mại nội vùng.

 

 

6. Đặt ra không ít vấn đề về tính tự chủ trong kinh tế, cạnh tranh giữa các khu vực.

 

 

7. Hoạt động xuyên suốt giữa các công ty da quốc gia có tác động mạnh mẽ đến việc hình thành và vận hành chuỗi cung ứng toàn cầu.

 

 

8. Ngày càng nhiều hiệp định được kí kết giữa các nước trong khu vực.

 

 

9. Các nước phát triển có hệ thống tiêu chuẩn sản xuất, dịch vụ cao hơn các nước đang phát triển.

 

 

10. Các thách thức của nhiều quốc gia phải đối mặt như gia tăng phân hoá giàu nghèo, giữ gìn bản sắc dân tộc, giá trị văn hoá truyền thống...

 

 

 

Trả lời:

Thông tin

Toàn cầu hoá kinh tế

Khu vực hoá kinh tế

1. Hình thành nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực.

 

X

2. Các ngân hàng lớn của các quốc gia kết nối cùng nhau, tạo nên một mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu.

X

 

3. Có các kiểu liên kết phổ biến như liên kết tam giác phát triển, liên kết khu vực, liên kết liên khu vực.

 

X

4. Tăng nhanh thương mại quốc tế, thúc đẩy thương mại tự do

X

 

5. Ngày càng gia tăng thương mại nội vùng.

 

X

6. Đặt ra không ít vấn đề về tính tự chủ trong kinh tế, cạnh tranh giữa các khu vực.

 

X

7. Hoạt động xuyên suốt giữa các công ty đa quốc gia có tác động mạnh mẽ đến việc hình thành và vận hành chuỗi cung ứng toàn cầu.

X

 

8. Ngày càng nhiều hiệp định được kí kết giữa các nước trong khu vực.

 

X

9. Các nước phát triển có hệ thống tiêu chuẩn sản xuất, dịch vụ cao hơn các nước đang phát triển.

X

 

10. Các thách thức của nhiều quốc gia phải đối mặt như gia tăng phân hoá giàu nghèo, giữ gìn bản sắc dân tộc, giá trị văn hoá truyền thống...

X

 

Đánh giá

0

0 đánh giá