Sách bài tập Lịch sử 8 Bài 17 (Chân trời sáng tạo): Ấn độ

1.8 K

Với giải sách bài tập Lịch sử 8 Bài 17: Ấn độ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Lịch sử 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Lịch sử 8 Bài 17: Ấn độ

Bài 1 trang 48 SBT Lịch Sử 8Cho bảng số liệu dưới đây:

Cho bảng số liệu dưới đây trang 48 SBT LỊch sử 8

Em hãy vẽ biểu đồ thể hiện số người chết trong nạn đói và dịch bệnh ở Ấn Độ giai đoạn 1860 - 1897.

Lời giải:

Cho bảng số liệu dưới đây trang 48 SBT LỊch sử 8

Bài 2 trang 49 SBT Lịch Sử 8Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thành bảng dưới đây về mong muốn thay đổi của các tầng lớp xã hội ở Ấn Độ

Tầng lớp xã hội

Mong muốn thay đổi

Nông dân và dân nghèo ở các đô thị

 

Binh lính trong binh đoàn Xi-pay

 

Tư sản

 

Công nhân

 

Lời giải:

Tầng lớp xã hội

Mong muốn thay đổi

Nông dân và dân nghèo ở các đô thị

- Nông dân: có ruộng đất để cày cấy

- Dân nghèo ở các đô thị: được cải thiện đời sống

Binh lính trong binh đoàn Xi-pay

- Được tôn trọng đức tin tôn giáo và đối xử công bằng

Tư sản

- Được tự do sản xuất, kinh doanh

Công nhân

- Được tăng lương, giảm giờ làm; không bị đánh đập, cúp phạt tiền lương

Bài 3 trang 49 SBT Lịch Sử 8Dựa vào kiến thức đã học, em hãy vẽ sơ đồ tư duy về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.

Lời giải:

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy vẽ sơ đồ tư duy về tình hình kinh tế, chính trị

Xem thêm các bài giải Sách bài tập Lịch sử lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 16: Nhật Bản

Bài 17: Ấn độ

Bài 18: Đông Nam Á

Bài 19: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX

Bài 20: Cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858-1884)

Bài 21: Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 17: Ấn Độ

1. Tình hình kinh tế

- Thực dân Anh thực hiện chính sách khai thác thuộc địa Ấn Độ, biến nó thành nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp ở Anh.

- Các đồn điền chỉ trồng trà, cà phê, bông, vải, thuốc phiện, gây thiếu hụt lương thực.

- Chính sách phát triển kinh tế này dẫn đến nạn đói xảy ra trong suốt nửa sau thế kỉ XIX.

2. Tình hình chính trị, xã hội

- Chính sách cai trị hà khắc của thực dân Anh tại Ấn Độ gây ra đấu tranh của nhân dân với nhiều hình thức khác nhau.

- Năm 1857, cuộc khởi nghĩa Xi-pay bùng nổ và lan rộng khắp miền Bắc và miền Trung Ấn Độ.

- Từ năm 1875 đến 1885, nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân Ấn Độ đã tác động đến tầng lớp trí thức và tư sản.

- Năm 1885, giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập Đảng Quốc dân Đại hội (Đảng Quốc đại).

- Trong 20 năm đầu, Đảng Quốc đại đề ra chủ trương đấu tranh ôn hoà yêu cầu thực dân Anh cải cách giáo dục, xã hội và tạo điều kiện để giai cấp tư sản được tham gia các hội đồng tự trị.

Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 17 (Chân trời sáng tạo): Ấn Độ (ảnh 1)

- Trong năm 1905, Đảng Quốc đại đấu tranh chống đạo luật chia cắt xứ Ben-gan và thu được thắng lợi vào năm 1911.

- Đầu thế kỉ XX, các cuộc đấu tranh vẫn tiếp tục, bao gồm cuộc nổi dậy của công nhân tại Bombay năm 1908.

Đánh giá

0

0 đánh giá