Với giải sách bài tập Lịch sử 8 Bài 18: Đông Nam Á sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Lịch sử 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Lịch sử 8 Bài 18: Đông Nam Á
Lời giải:
Ghép các thông tin theo thứ tự sau đây:
1-G |
2-E |
3-A |
4-B |
5-C |
6-D |
Bài 2 trang 50 SBT Lịch Sử 8: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
Câu 1 trang 50 SBT Lịch Sử 8: Khu vực nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Mỹ vào đầu thế kỉ XX?
A. Đông Dương.
B. Bán đảo Trung - Ấn.
C. Các đảo ở Phi-líp-pin.
D. Đảo Xin-ga-po.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
A. Cam-pu-chia.
B. Lào.
C. Xiêm.
D. In-đô-nê-xi-a.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
A. các giai cấp, tầng lớp mới: trí thức, tư sản, công nhân.
B. các văn thân, sĩ phu và tư sản dân tộc.
C. nhiều tầng lớp trong xã hội.
D. giai cấp tư sản và vô sản.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
A. Phong trào tư sản dân tộc ở In-đô-nê-xi-a.
B. Phong trào công nhân ở In-đô-nê-xi-a.
C. Phong trào nông dân ở In-đô-nê-xi-a.
D. Phong trào thanh niên ở In-đô-nê-xi-a.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Bài 3 trang 51 SBT Lịch Sử 8: Đọc đoạn tư liệu dưới đây, em hãy thực hiện các yêu cầu.
“Các nước thực dân Âu - Mỹ tìm cách dùng ưu thế vũ khí và quân sự để xâm chiếm Đông Nam Á. Ở tất cả các nước Đông Nam Á đều bùng lên một cuộc đấu tranh chống lại, mạnh mẽ, bền bỉ. Cuộc đấu tranh này rất tiếc không có được sự lãnh đạo, chỉ huy kiên quyết và đúng đắn của chính quyền/ triều đình, có nơi còn tỏ ra sợ dân chúng hơn là sợ quân địch, nên tuy dai dẳng kéo dài, cuối cùng lòng tham và ưu thế vũ khí, tài chính, cũng đem lại chiến thắng cho kẻ xâm lược. (Lương Ninh (Chủ biên), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, 2005, trang 188) |
Lời giải:
Nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Đông Nam Á chống thực dân phương Tây: không có được sự lãnh đạo, chỉ huy kiên quyết và đúng đắn của chính quyền/ triều đình
Lời giải:
Nếu giữ một trọng trách trong triều đình thời kì này, em sẽ đề xuất: tiến hành cải cách đất nước một cách toàn diện, để đất nước có đủ tiềm lực chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân phương Tây. Các biện pháp cải cách cụ thể như:
+ Về kinh tế: tiến hành mở cửa, hội nhập với kinh tế thế giới
+ Về chính trị - quân sự: Chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao.
- Về văn hóa – giáo dục: cải tổ giáo dục
Xem thêm các bài giải Sách bài tập Lịch sử lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 19: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
Bài 20: Cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858-1884)
Bài 21: Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Bài 22: Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 18: Đông Nam Á
1. Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á nửa sau thế kỉ XIX
- Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, thực dân phương Tây đã phân chia xong thuộc địa ở Đông Nam Á.
- Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra rộng khắp ở nhiều nơi, bao gồm các cuộc khởi nghĩa ở In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Việt Nam, Cam-pu-chia.
2. Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á đầu thế kỉ XX
- Đầu thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục lan rộng với nhiều hình thức và sự tham gia của nhiều tầng lớp xã hội.
- Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc (1901 – 1903), Ong Kẹo (1901 – 1937) là những ví dụ về đấu tranh vũ trang.
- Tầng lớp tư sản dân tộc và các sĩ phu yêu nước In-đô-nê-xi-a, Việt Nam thúc đẩy cải cách, dân trí, dân quyền.
- Tầng lớp trí thức và công nhân cũng tham gia tích cực, bao gồm Hội Thanh niên Phật tử (Mi-an-ma, 1906), Hiệp hội công nhân đường sắt (In-đô-nê-xi-a, 1905).
- Liên minh xã hội dân chủ In-đô-nê-xi-a (1914) tuyên truyền chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân.