Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Bài 6: Yêu thương, chia sẻ | Cánh diều

3.1 K

Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Bài 6: Yêu thương, chia sẻ sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Tiếng Việt lớp 3. Mời các bạn đón xem:

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Bài 6: Yêu thương, chia sẻ

Bài đọc 1: Bảy sắc cầu vồng trang 44

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 44, 45 Đọc hiểu: Bảy sắc cầu vồng

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 44 Bài 1: Tìm đọc các đoạn ứng với mỗi ý. Nối đúng:

Bảy sắc cầu vồng trang 44, 45 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)Trả lời:

Bảy sắc cầu vồng trang 44, 45 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 44 Bài 2: Các màu cãi nhau về điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Màu nào mạnh mẽ nhất.

b) Màu nào mềm yếu nhất.

c) Màu nào đặc sắc nhất.

Trả lời:

Đáp án: c) Màu nào đặc sắc nhất.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 45 Bài 3: Trong bức tranh cầu vồng, các màu hiện lên như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Các màu trở nên rực rỡ hơn trước.

b) Các màu trở lên xấu hơn trước.

c) Các màu vẫn rực rỡ như trước.

Trả lời:

Đáp án: a) Các màu trở nên rực rỡ hơn trước.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 45 Bài 4: Câu chuyện trên nói với em điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:

a) Ai cũng có ích.

b) Có đoàn kết mới thành công.

c) Sự hài hòa tạo nên cái đẹp.

d) Ý kiến khác của em (nếu có).

Trả lời:

Đáp án: b) Có đoàn kết mới thành công.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 44, 45 Luyện tập: Bảy sắc cầu vồng

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 45 Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ màu sắc trong bài đọc. Viết mỗi từ đó vào một ô:

Bảy sắc cầu vồng trang 44, 45 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)Trả lời:

Bảy sắc cầu vồng trang 44, 45 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 45 Bài 2: Nối các từ sau thành những cặp từ có nghĩa giống nhau:

Bảy sắc cầu vồng trang 44, 45 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)

Trả lời:

Bảy sắc cầu vồng trang 44, 45 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)

Bài đọc 2: Bận trang 46, 47

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 46, 47 Đọc hiểu: Bận

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 46 Bài 1: Mỗi vật nêu ở khổ thơ 1 bận việc gì? Nối đúng:

Bận trang 46, 47 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)Trả lời:

Bận trang 46, 47 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 46 Bài 2: Mỗi người nêu ở khổ 2 bận việc gì? Nối đúng:

Bận trang 46, 47 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)Trả lời:

Bận trang 46, 47 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 46 Bài 3: Em hiểu câu thơ “Mọi người đều bận/ Nên đời rộn vui.” Như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:

a) Mọi người đều bận để làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.

b) Mọi người đều bận nhưng vui vì làm những việc có ích.

c) Mọi người đều bạn nên cuộc sống rất nhộn nhịp.

d) Ý kiến khác của em (nếu có).

Trả lời:

Đáp án: c) Mọi người đều bạn nên cuộc sống rất nhộn nhịp.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 47 Bài 4: Mẹ nhắn nhủ em bé điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:

a) Mọi người đều bận nên cuộc đời rất vui và ý nghĩa.

b) Con ra đời làm cho cuộc đời thêm vui và ý nghĩa.

c) Con hãy lớn khôn và góp thêm niềm vui cho cuộc đời.

d) Ý kiến khác của em (nếu có).

Trả lời:

Đáp án: b) Con ra đời làm cho cuộc đời thêm vui và ý nghĩa.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 46, 47 Luyện tập: Bận

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 47 Bài 1: Nối đúng các từ vào nhóm thích hợp:

Bận trang 46, 47 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)

Trả lời:

Bận trang 46, 47 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 47 Bài 2Đặt câu với một từ trong bài tập trên.

Mẫu: Ngày mùa, ở nông thôn, nhà nào cũng bận rộn.

Trả lời:

Vào những lúc rảnh rỗi, ông em thường đọc sách.

Bài viết 2: Làm đơn xin cấp thẻ đọc sách trang 47, 48

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 47 Bài 1: Viết những điều em biết (hoặc em thích, mong muốn) về thư viện trường em (hoặc thư viện nơi em sinh sống).

Gợi ý: a) Thư viện nằm ở đâu

b) Mọi người đến thư viện làm gì?

c) Em thích (mong muốn) điều gì ở thư viện.

Trả lời:

Thư viện trường em nằm ở tầng 3 tòa H. Các bạn trong trường thường đến thư viện học bài, mượn sách, tìm tài liệu học tập…. Một số bạn còn đến làm việc nhóm…..Em thích nhất là không khí học tập ở thư viện. Vừa vào thư viện đã thấy chật kín các bàn học, ai cũng chăm chú làm bài. Nhìn bạn nào cũng chăm chỉ, miệt mài khiến em thấy mình càng phải cố gắng học tập hơn nữa.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 48 Bài 2: Viết thông tin phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành Đơn xin cấp thẻ đọc sách ở thư viện trường (hoặc thư viện nơi em sinh sống):

Làm đơn xin cấp thẻ đọc sách trang 47, 48 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)

Trả lời:

Làm đơn xin cấp thẻ đọc sách trang 47, 48 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)

Bài đọc 3: Chia sẻ niềm vui trang 49, 50

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 49, 50 Đọc hiểu: Chia sẻ niềm vui

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 49 Bài 1: Ở đoạn 1, điều gì khiến người mẹ trong câu chuyện xúc động? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Những thông tin từ các bài đọc về một cơn bão mới.

b) Bức ảnh người mẹ và bé gái trước một ngôi nhà mới.

c) Bức ảnh người mẹ và bé gái trước một ngôi nhà đổ nát.

Trả lời:

Đáp án: c) Bức ảnh người mẹ và bé gái trước một ngôi nhà đổ nát.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 49 Bài 2: Gia đình hai bạn nhỏ làm gì để giúp đỡ đồng bào vùng bị bão tàn phá? Đánh dấu v vào ô phù hợp:

Chia sẻ niềm vui trang 49, 50 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)

Trả lời:

Chia sẻ niềm vui trang 49, 50 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 49 Bài 3: Bé gái tặng gì cho em nhỏ bức ảnh? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Quần áo, sách vở, một số đồ dùng.

b) Con búp bê mà bé yêu thích nhất.

c) Con búp bê mà em ít yêu thích nhất.

Trả lời:

Đáp án: b) Con búp bê mà bé yêu thích nhất.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 50 Bài 4: Em có suy nghĩa gì về hành động của bé gái trong câu chuyện? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:

a) Bé gái rất tốt bụng, biết cùng cả nhà chia sẻ đồ dùng cho vùng bị bão tàn phá.

b) Bé gái rất tốt bụng, biết tặng món đồ chơi yêu thích nhất cho em nhỏ ở vùng bị bão tàn phá.

c) Bé gái rất tốt bụng, biết chia sẻ niềm vui của mình cho em nhỏ ở vùng bị bão tàn phá.

d) Ý kiến khác của em (nếu có).

Trả lời:

Đáp án: c) Bé gái rất tốt bụng, biết chia sẻ niềm vui của mình cho em nhỏ ở vùng bị bão tàn phá.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 49, 50 Luyện tập: Chia sẻ niềm vui

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 50 Bài 1: Nối các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp:

Chia sẻ niềm vui trang 49, 50 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)

Trả lời:

 Chia sẻ niềm vui trang 49, 50 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 50 Bài 2: a) Đặt câu với một từ trong bài tập trên.

b) Cho biết câu đó đặt thuộc kiểu câu nào. Đánh dấu v vào ô phù hợp

 

Ai là gì?

 

Ai làm gì?

 

Ai thế nào?

Trả lời:

a) Lớp học của em rất đoàn kết.

b)

 

Ai là gì?

 

Ai làm gì?

Ai thế nào?

Bài đọc 4: Nhà rông trang 51, 52

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 51, 52 Đọc hiểu: Nhà rông

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 51 Bài 1: Nhà rông có những đặc điểm gì nổi bật? Nối đúng:

Nhà rông trang 51, 52 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)

Trả lời:

Nhà rông trang 51, 52 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)

 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 51 Bài 2: Nhà rông được dùng để làm gì? Gạch dưới từ ngữ phù hợp trong đoạn trích dưới đây:

Nhà rông dùng làm nơi đón tiếp khách đến làng, nơi các già làng bàn bạc việc chung, nơi đàn ông lúc rỗi rãi ngồi trò chuyện hoặc vót nan, đan lát,…. Nhà rông là chỗ ngủ của con trai từ tuổi thiếu niên cho đến khi lấy vợ. Đây là tập quán từ xa xưa do trai tráng phải trực chiến để bảo vệ làng. Nhà rông còn là nơi tổ chức những lễ cúng chung của dân làng.

Trả lời:

Nhà rông dùng làm nơi đón tiếp khách đến làng, nơi các già làng bàn bạc việc chungnơi đàn ông lúc rỗi rãi ngồi trò chuyện hoặc vót nan, đan lát,…. Nhà rông là chỗ ngủ của con trai từ tuổi thiếu niên cho đến khi lấy vợ. Đây là tập quán từ xa xưa do trai tráng phải trực chiến để bảo vệ làng. Nhà rông còn là nơi tổ chức những lễ cúng chung của dân làng.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 51 Bài 3: Vì sao có thể nói nhà rông thể hiện tài năng và tinh thần cộng đồng của người dân Tây Nguyên? Đánh dấu √ vào ô phù hợp:

 

a) Thể hiện tài năng

b) Thể hiện tinh thần cộng đồng

1) Nhà rông là ngôi nhà cao lớn, đẹp nhất của làng.

 

 

2) Nhà rông do dân làng cùng nhau làm nên.

 

 

3) Làng càng lớn và có nhiều người tài giỏi thì nhà rông càng bề thế, khang trang.

 

 

4) Nhà rông dùng làm nơi sinh hoạt chung của dân làng.

 

 

Trả lời:

 

a) Thể hiện tài năng

b) Thể hiện tinh thần cộng đồng

1) Nhà rông là ngôi nhà cao lớn, đẹp nhất của làng.

 

2) Nhà rông do dân làng cùng nhau làm nên.

 

3) Làng càng lớn và có nhiều người tài giỏi thì nhà rông càng bề thế, khang trang.

 

4) Nhà rông dùng làm nơi sinh hoạt chung của dân làng.

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 51, 52 Luyện tập: Nhà rông

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 52 Bài 1: Nối các từ ngữ sau thành 3 cặp từ có nghĩa giống nhau:

Nhà rông trang 51, 52 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)

Trả lời:

Nhà rông trang 51, 52 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 52 Bài 2: Đặt dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:

a) Tây Nguyên là nơi chung sống của nhiều dân tộc anh em Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Mnông,….

 

b) Tây Nguyên có những cảnh đẹp nổi tiếng hồ Lắk, thác Pren, vườn quốc gia Chư Mon Ray,….

c) Tây Nguyên trồng nhiều loại cây công nghiệp, cây ăn quả cà phê, hồ tiêu, điều, chanh leo,….

Trả lời:

a) Tây Nguyên là nơi chung sống của nhiều dân tộc anh em: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Mnông,….

b) Tây Nguyên có những cảnh đẹp nổi tiếng: hồ Lắk, thác Pren, vườn quốc gia Chư Mon Ray,….

c) Tây Nguyên trồng nhiều loại cây công nghiệp, cây ăn quả: cà phê, hồ tiêu, điều,....

Góc sáng tạo trang 52

Em đọc sách

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 52 Bài tập: Chọn 1 trong 2 đề sau:

Góc sáng tạo trang 52 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)

Trả lời:

Đề a:

Ba anh em

Nghỉ hè, Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi-ôm-ca về thăm bà ngoại.

Ăn com xong, Ni-ki-ta chạy vội ra ngõ, hoà vào đám trẻ láng giềng đang nô đùa. Gô-sa thấy nhiều mẩu bánh mì vụn rơi trên bàn, liếc nhìn bà rồi nhanh tay phủi xuống đất, hối hả chạy theo anh. Còn Chi-ôm-ca ở lại giúp bà lau bàn, nhặt hết mẩu bánh vụn đem cho bầy chim đang gù bên cửa sổ.

Buổi tối, ba anh em quây quần bên bà. Bà nói :

- Ba cháu là anh em ruột mà chẳng giống nhau.

Ni-ki-ta thắc mắc :

- Bà ơi, ai cũng bảo anh em cháu giống nhau như những giọt nước cơ mà ?

Bà mỉm cười :

- Bà nói về tính nết các cháu cơ. Ni-ki-ta thì chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình, ăn xong là chạy tót đi chơi. Gô-sa hơi láu, lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất. Chi-ôm-ca bé nhất lại biết giúp bà. Em nó còn biết nghĩ đến cả nhũng con chim bồ câu nữa. Những con bồ câu cũng cần ăn chứ nhỉ ?

Theo GIÉT-XTÉP

- Em thích nhất là người bà vì bà đã nói những bài học rất ý nghĩa

Đề b:

Hôm qua em đã được đọc truyện ba anh em. Trong truyện, em rất thích nhân vật anh cả. Vì anh cả là người sống rất tình cảm, luôn mong muốn anh em hòa thuận, yêu thương lẫn nhau. Chính nhờ tấm lòng đó mà anh đã giúp ba anh em trở nên hòa thuận.

Tự đánh giá trang 53

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 53 Bài tập: Sau bài 6, em đã biết thêm những gì, đã làm thêm được những gì? Đánh dấu √ vào ô thích hợp:

Tự đánh giá trang 53 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Cánh diều (ảnh 1)

Trả lời:

- Em đánh dấu những gì em đã biết và đã làm được.

Xem thêm các bài giải Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 5: Ôn tập giữa học kì 1

Bài 6: Yêu thương, chia sẻ

Bài 7: Khối óc và bàn tay

Bài 8: Rèn luyện thân thể

Bài 9: Sáng tạo nghệ thuật

Đánh giá

0

0 đánh giá