Với giải sách bài tập Vật Lí 10 Bài 11: Một số lực trong thực tiễn sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Vật Lí 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Vật Lí lớp 10 Bài 11: Một số lực trong thực tiễn
A. Trắc nghiệm
Câu 11.1 trang 33 SBT Vật lí 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực?
A. Trọng lực được xác định bởi biểu thức .
B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.
C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Trọng lực của vật:
- Trọng lực được xác định bởi biểu thức .
- Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.
- Trọng lực tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
- Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Tại cùng một địa điểm, hai vật chịu cùng gia tốc trọng trường như nhau.
Và
Câu 11.3 trang 34 SBT Vật lí 10: Chỉ ra phát biểu sai. Độ lớn của lực ma sát trượt
A. phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật.
B. không phụ thuộc vào tốc độ của vật.
C. tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
D. phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai mặt tiếp xúc.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Độ lớn của lực ma sát trượt:
- không phụ thuộc vào tốc độ của vật.
- tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
- phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai mặt tiếp xúc.
Câu 11.4 trang 34 SBT Vật lí 10: Hệ số ma sát trượt
A. không phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai mặt tiếp xúc.
B. luôn bằng với hệ số ma sát nghỉ.
C. không có đơn vị.
D. có giá trị lớn nhất bằng 1.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
A sai vì hệ số ma sát phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai mặt tiếp xúc.
B sai vì hệ số ma sát trượt nhỏ hơn hệ số ma sát nghỉ.
C đúng
D sai vì giá trị tùy từng loại vật liệu và bề mặt tiếp xúc.
A. lớn hơn trọng lượng của xe.
B. bằng trọng lượng của xe.
C. bằng độ lớn của thành phần trọng lực vuông góc với mặt phẳng nghiêng.
D. bằng độ lớn của thành phần trọng lực song song với mặt phẳng nghiêng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Do xe chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát nghỉ, phản lực. Đồng thời xe đứng yên trên mặt phẳng nghiêng nên hợp lực tác dụng lên xe bằng 0.
- Độ lớn phản lực bằng với độ lớn của thành phần trọng lực vuông góc với mặt phẳng nghiêng.
- Độ lớn lực ma sát nghỉ bằng với độ lớn của thành phần trọng lực song song với mặt phẳng nghiêng.
Câu 11.6 trang 34 SBT Vật lí 10: Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây?
A. lực căng dây có bản chất là lực đàn hồi.
B. lực căng dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
C. lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây.
D. lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Lực căng dây có các đặc điểm:
- lực căng dây có bản chất là lực đàn hồi.
- lực căng dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
- lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữ của dây.
A. cùng hướng với lực căng dây.
B. cân bằng với lực căng dây.
C. hợp với lực căng dây một góc 900.
D. bằng không.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Khi vật treo trên sợi dây nhẹ cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật cân bằng với lực căng dây.
A. lực căng sợi dây là 9 N và sợi dây sẽ bị đứt.
B. lực căng sợi dây là 9,8 N và sợi dây sẽ bị đứt.
C. lực căng sợi dây là 9,8 N và sợi dây không bị đứt.
D. lực căng sợi dây là 4,9 N và sợi dây không bị đứt.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Khi treo ngọn đèn vào một đầu dây thì độ lớn của lực căng dây bằng độ lớn của trọng lực. T = P = mg = 9,8 N.
Lực căng dây lúc này lớn hơn lực căng cực đại mà dây chịu được nên dây sẽ bị đứt.
Câu 11.9 trang 35 SBT Vật lí 10: Một vật đang lơ lửng ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
A. Lực đẩy Archimedes và lực cản của nước.
B. Lực đẩy Archimedes và lực ma sát.
C. Trọng lực và lực cản của nước.
D. Trọng lực và lực đẩy Archimedes.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Một vật đang lơ lửng ở trong nước chịu tác dụng của:
- Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, điểm đặt tại trọng tâm của vật.
- Lực đẩy Archimedes của nước tác dụng lên vật, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, điểm đặt tại vật.
A. 25 N.
B. 20 N.
C. 19,6 N.
D. 19 600 N.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt có độ lớn bằng lực đẩy Archimedes
B. Tự luận
Lời giải:
Phản lực của trọng lực là lực hút của vật tác dụng lên Trái Đất, cùng phương, ngược chiều với trọng lực, có điểm đặt tại trọng tâm của Trái Đất.
Lời giải:
Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng:
Lời giải:
Lực ma sát nghỉ không xuất hiện do vật đang nằm yên và không có xu hướng trượt.
Lời giải:
Lực giúp hệ xe đạp và người hướng về phía trước và lực ma sát tác dụng lên hệ có độ lớn bằng nhau, cùng phương nhưng ngược chiều nên chúng triệt tiêu lẫn nhau. Do đó, hợp lực của hai lực này tác dụng lên hệ bằng 0. Vì vậy, hệ xe đạp và người chuyển động với vận tốc không đổi.
Lời giải:
Lúc đầu, thành phần trọng lực song song với phương mặt phẳng nghiêng cân bằng với lực ma sát nghỉ. Khi góc α tăng, độ lớn của thành phần này tăng dần, kéo theo độ lớn của lực ma sát nghỉ cũng tăng. Tại góc α0, lực ma sát nghỉ đạt cực đại và chuyển thành ma sát trượt. Độ lớn của lực ma sát trượt lúc này nhỏ hơn độ lớn của thành phần trọng lực song song với mặt phẳng nghiêng, do đó, vật bắt đầu trượt xuống.
Lời giải:
Chọn hệ quy chiếu Oxy sao cho chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động, Oy vuông góc với Ox.
Áp dụng định luật II Newton:
Chiếu lên trục Oy:
Chiếu lên trục Ox:
Từ đây, ta có: a = 1,04 m/s2
Lời giải:
Tảng băng nằm cân bằng:
Lời giải:
Khi nhúng vật vào trong nước thì vật chịu thêm lực đẩy Archimedes nên số chỉ của lực kế giảm xuống. Số chỉ của lực kế khi để ngoài không khí chính là trọng lượng của vật.
Khi vật cân bằng trong nước:
Do đó, ta có:
Lời giải:
Theo giả thiết,
Ta có:
Vậy lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật làm bằng hợp kim lớn hơn lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật làm bằng sắt khoảng 1,17 lần
Xem thêm các bài giải SBT Vật Lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 10: Ba định luật Newton về chuyển động
Bài 11: Một số lực trong thực tiễn
Bài 12: Chuyển động của vật trong chất lưu
Bài 13: Moment lực. Điều kiện cân bằng
Bài 14: Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật
Lý thuyết Một số lực trong thực tiễn
1. Trọng lực
Vật luôn rơi với gia tốc có độ lớn không đổi gọi là gia tốc rơi tự do. Lực làm cho vật rơi chính là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật gọi là trọng lực . Theo biểu thức của định luật II Newton, ta có
Quả táo chịu tác dụng của trọng lực
- Trọng lực là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật
- Trọng lực có:
+ Điểm đặt: tại một vị trí đặc biệt gọi là trọng tâm
+ Hướng: hướng vào tâm Trái Đất
+ Độ lớn: P = m.g
2. Lực ma sát
a. Các loại lực ma sát
- Ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ có điểm đặt trên vật và ngay tại vị trí tiếp xúc của hai bề mặt, phương tiếp tuyến và ngược chiều với xu hướng chuyển động tương đối của hai bề mặt tiếp xúc. Độ lớn của lực ma sát nghỉ bằng độ lớn của lực tác dụng gây ra xu hướng chuyển động.
- Ma sát trượt: Lực ma sát trượt có điểm đặt trên vật và ngay tại vị trí tiếp xúc của hai bề mặt, phương tiếp tuyến và ngược chiều với chuyển động của vật. Độ lớn của lực ma sát trượt:
+ Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ chuyển động của vật.
+ Phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai bề mặt tiếp xúc.
+ Tỉ lệ với độ lớn của áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc: .
Với µ là hệ số ma sát trượt, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai bề mặt tiếp xúc
- Ma sát lăn: Lực ma sát xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi vật lăn trên một bề mặt.
b. Ứng dụng của lực ma sát
- Lực ma sá có tác dụng cản trở chuyển động của vật nhưng đôi khi tác dụng này lại mang lại nhiều ứng dụng trong cuộc sống.
Ma sát giúp thùng hàng không bị trượt, quẹt được diêm
Ma sát làm mòn lốp xe, nhưng cũng đồng thời giúp xe dừng lại
3. Lực căng dây
- Khi một sợi dây bị kéo căng, nó sẽ tác dụng lên hai vật gắn với hai đầu dây những lực căng có đặc điểm:
+ Điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật
+ Phương trùng với chính sợi dây
+ Chiều hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây
Với những dây có khối lượng không đáng kể thì lực căng ở hai đầu dây luôn có cùng một độ lớn
Lực căng dây xuất hiện trên sợi dây
4. Lực đẩy Ac - si - met
a. Lực đẩy Ac – si – met
- Lực đẩy Ac - si – met tác dụng lên vật có điểm đặt tại vị trí trùng với trọng tâm của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên, có độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng bị chiếm chỗ
b. Biểu thức xác định độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm có độ sâu khác nhau trong chất lỏng
- Áp suất p: là đại lượng được xác định bằng độ lớn áp lực F trên một đơn vị diện tích S của mặt bị ép theo công thức:
Đơn vị của áp suất trong hệ SI là Pa (1Pa = 1N/m2)
- Khối lượng riêng của một chất: là đại lượng được xác định bằng khối lượng m của vật tạo thành từ chất đó trên một đơn vị thể tích V của vật theo công thức:
Đơn vị của khối lượng riêng trong hệ SI là kg/m3
- Độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm trong chất lỏng:
Thợ lặn càng xuống sâu thì áp suất của nước càng lớn