Với giải Bài 2.18 trang 10 SBT Sinh học 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Sinh học 11 . Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Sinh học 11 Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Bài 2.18 trang 10 SBT Sinh học 11: Người ta có thể chứng minh vai trò của áp suất rễ đối với quá trình vận chuyển các chất trong mạch gỗ thông qua những hiện tượng nào?
Lời giải:
Áp suất rễ là lực đẩy của nước từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân, thể hiện ở hiện tượng rỉ nhựa và hiện tượng ứ giọt:
- Rỉ nhựa là hiện tượng khi cắt ngang cây ở gần gốc sẽ thấy nước rỉ ra ở vết cắt do áp suất rễ đẩy nước từ gốc lên.
- Ứ giọt là hiện tượng các giọt nước ứ ra trên mép lá trong điều kiện không khí bão hoà hơi nước (không có thoát hơi nước kéo nước lên, chỉ do áp suất rễ đẩy nước lên và ứ ra trên mép lá).
Xem thêm lời giải Sách bài tập Sinh học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2.2 trang 6 SBT Sinh học 11: Biểu hiện của cây khi thiếu Zinc (Zn) là gì?....
Bài 2.7 trang 7 SBT Sinh học 11: Khi bón phân quá liều lượng, cây bị héo và chết là do...
Bài 2.8 trang 7 SBT Sinh học 11: Phát biểu nào sau đây là đúng về dòng mạch gỗ?....
Bài 2.9 trang 8 SBT Sinh học 11: Phát biểu nào sau đây là đúng về dòng mạch rây?....
Bài 2.12 trang 8 SBT Sinh học 11: Thực vật hấp thụ nitrogen dưới dạng....
Bài 2.15 trang 9 SBT Sinh học 11: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống......
Bài 2.17 trang 9 SBT Sinh học 11: Hoàn thành ô chữ theo các gợi ý sau....
Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Bài 3: Thực hành: Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật và trông cây bằng thủy canh, khí canh
Bài 5: Thực hành: Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố; chứng minh sự hình thành sản phẩm quang hợp