Với giải Bài tập 4 trang 57 SBT Lịch sử lớp 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và cách mạng tháng mười Nga năm 1917 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Lịch sử 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Lịch sử 8 Bài 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và cách mạng tháng mười Nga năm 1917
Bài tập 4 trang 57 SBT Lịch Sử 8: “Hãy lựa chọn những từ cho sẵn dưới đây để hoàn thành đoạn văn thể hiện ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga.
Trái Đất, Mặt Trời, chưa từng, thức tỉnh, năm châu
“Giống như ...(1) chói lọi, Cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp ...(2), ...(3) hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên ...(4). Trong lịch sử loài người ...(5) có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”
(Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 12, NXB Chính trị quốc gia, 1996, tr. 300)
Lời giải:
“Giống như Mặt Trời chói lọi, Cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên Trái Đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”
Xem thêm lời giải Sách bài tập Lịch sử lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1.3 trang 54 SBT Lịch Sử 8: Chiến tranh nhanh chóng trở thành cuộc chiến tranh thế giới vì...
Câu 1.5 trang 54 SBT Lịch Sử 8: Ý nào không phải là hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất?...
Câu 1.6 trang 54 SBT Lịch Sử 8: Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất...
Câu 1.7 trang 54 SBT Lịch Sử 8: Tình hình nước Nga sau cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 là...
Bài tập 1 trang 58 SBT Lịch Sử 8: Khai thác bảng số liệu dưới đây....
Xem thêm lời giải Sách bài tập Lịch sử lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và cách mạng tháng mười Nga năm 1917
Bài 13: Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX
Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Bài 15: Ấn độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX