Với giải sách bài tập Lịch Sử 7 Bài 3: Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Lịch Sử 7. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Lịch Sử lớp 7 Bài 3: Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại
Trả lời:
- Tầng lớp thương nhân, chủ xưởng, chủ ngân hàng có thế lực lớn về kinh tế và có khả năng chi phối đời sống xã hội.
- Đại đa số dân thành thị, từ thợ thủ công, người làm thuê đến nông dân mất đất, không có quyền công dân, nghèo đói và bị bần cùng hóa.
Bài tập 2 trang 13 SBT Lịch sử 7: Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
A. các nhà máy xí nghiệp.
B. các công trường thủ công.
C. các khu chế xuất.
D. các khu công nghiệp.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Câu 2 trang 13 SBT Lịch sử 7: Lực lượng bán sức lao động cho chủ xưởng là
A. lao động làm thuê.
B. Công nhân.
C. nông dân mất đất.
D. dân thành thị.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Câu 3 trang 13 SBT Lịch sử 7: Quan hệ giữa chủ và thợ được thay thế bằng quan hệ giữa
A. quý tộc và tá điền.
B. tư sản và vô sản.
C. giám đốc và công nhân.
D. địa chủ và nông dân.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
A. tư sản địa chủ.
B. tự sản mại bản.
C. tư sản nông nghiệp.
D. tư sản công nghiệp.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
A. công nhân nông nghiệp.
B. Công nhận xí nghiệp.
C. Công nhân chất lượng cao.
D. công nhân canh tác.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Câu 6 trang 14 SBT Lịch sử 7: Nhà tư bản gồm những thành phần nào?
A. Thương nhân.
B. Chủ ngân hàng.
C. Chủ xưởng.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Câu 7 trang 14 SBT Lịch sử 7: Sự ra đời các công ty thương mại giúp
A. thúc đẩy buôn bán giữa các quốc gia.
B. đem lại quyền lợi kinh tế và chính trị cho giai cấp tư sản.
C. thúc đẩy buôn bán giữa các nước và đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản.
D. thúc đẩy buôn bán giữa các nước và đem lại quyền lợi cho giai cấp vô sản.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Trả lời:
- Sự phân công lao động trong công trường thủ công đạt đến mức tỉ mỉ, ở đó, mỗi người thợ chỏ làm một thao tác trong một dây chuyền. Ví dụ: trong xưởng làm kim, sợi dây thép phải qua tay 72, thậm chí 92 người thợ mới có thể trở thành cái kim.
Xem thêm các bài giải Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí
Bài 5: Phong trào cải cách tôn giáo
Bài 6: Khái lược tiến trình lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX
Lý thuyết Lịch sử 7 Bài 3: Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại
1. Những biến đổi trong xã hội Tây Âu
- Biến đổi về kinh tế:
+ Sau cuộc phát kiến địa lí, một bộ phận quý tộc, thương nhân giàu lên nhanh chóng, tích lũy được vốn ban đầu.
+ Sản xuất hàng hóa và thương mại của Tây Âu phát triển.
+ Nhiều cảng biển, xưởng sản xuất, các công ty thương mại, trang trại ra đời với quy mô lớn.
Cảnh trao đổi hàng hóa tại các thành thị trung đại
- Biến đổi về xã hội: Xã hội Tây Âu phân hóa sâu sắc:
+ Tầng lớp thương nhân, chủ xưởng, ngân hàng ngày càng giàu lên, chi phối toàn bộ xã hội. Họ có quyền công dân, giàu có và xa hoa.
+ Đa số dân thành thị hay nông dân bị mất đất không có quyền công dân, nghèo đói và bị bần cùng hóa.
2. Sự nảy sinh quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu
- Về kinh tế: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong tất các các lĩnh vực.
* Trong nông nghiệp
+ Các chủ đất ở nông thôn chuyển dần sang kinh doanh tư bản chủ nghĩa, lập các đồn điền, trang trại lớn, thuê mướn nhân công
+ Nông dân mất đất, phải làm thuê trong các đồn điền, trang trại, bán sức lao động, trở thành công nhân nông nghiệp.
* Trong thủ công nghiệp
+ Các phường hội dần thay thế công trường thủ công
+ quan hệ giữa chủ và thợ được thay thế bằng quan hệ giữa chủ xưởng (tư sản) và người lao động (vô sản).
* Trong thương nghiệp: các công ty thương mại ra đời vào đầu thế kỉ XVII, thúc đẩy buôn bán giữa các quốc gia, đem lại quyền lợi kinh tế và chính trị cho giai cấp tư sản.
- Về xã hội: các giai cấp mới được hình thành là: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
Giai cấp vô sản bị giai cấp tư sản bóc lột (tranh minh họa)