Với giải Bài 11 trang 114 SBT Kinh tế Pháp luật 11 Cánh diều chi tiết trong Bài 21: Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Kinh tế Pháp luật 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Kinh tế Pháp luật 11 Bài 21: Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Bài 11 trang 114 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Chị Minh và anh Nhân yêu nhau đã hơn 2 năm và có ý định kết hôn cùng nhau vào năm nay. Khi chị Minh nói với bố mẹ về chuyện này thì bố mẹ chị kịch liệt phản đối. Lí do phản đối của bố mẹ cho Minh thật đơn gián: Chị Minh và anh Nhân không cùng theo một đạo. Chị Minh hoang mang, không biết phải làm thế nào.
a) Bố mẹ chị Minh có quyền ngăn cản chị kết hôn cùng anh Nhân chỉ vì lí do khác tôn giáo không? Vì sao?
b) Chị Minh có thể làm gì để bảo vệ quyền của mình mà vẫn giữ được tình cảm với bố mẹ?
Lời giải:
♦ Yêu cầu a) Bố mẹ chị Minh không quyền ngăn cản chị kết hôn cùng anh Nhân chỉ vì lí do khác tôn giáo, vì: việc cản trở kết hôn vì lí do tôn giáo vừa vi phạm quy định pháp luật về hôn nhân và gia đình; vừa vi phạm quy định pháp luật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
♦ Yêu cầu b) Chị Minh nên giải thích để bố mẹ hiểu các quy định của pháp luật về tự do tín ngưỡng , tôn giáo và các quy định pháp luật về hôn nhân và gia đình;
Xem thêm lời giải Sách bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 111 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Nội dung nào dưới đây là đúng hoặc không đúng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo như thế nào?...
Bài 2 trang 111 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hành vi nào dưới đây là thực hiện đúng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?...
Bài 3 trang 112 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hãy nêu ví dụ về hành vi, việc làm tôn trọng và hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo....
Bài 4 trang 112 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo?...
Bài 5 trang 112 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo có thể gây ra hậu quả gì cho đất nước, xã hội và con người?...
Bài 6 trang 112 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Theo em, những hành vi nào dưới đây vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo? Vi phạm như thế nào?...
Bài 7 trang 113 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Đọc thông tin...
Bài 8 trang 114 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Bà Y mở một cơ sở tôn giáo nhỏ để nuôi dạy trẻ em mồ côi, cơ nhỡ. Sau hai năm hoạt động, cơ sở của bà đã nhận được nhiều tiền tài trợ từ các nhà hảo tâm trong nước. Nhưng thực chất, bà Y chỉ mượn danh nghĩa nuôi trẻ mồ côi để có hành vi trục lợi. Trẻ em mồ côi ở cơ sở phải lao động và có cuộc sống vất vả, không được chăm sóc như bà vẫn thường quảng cáo, tuyên truyền....
Bài 9 trang 114 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Trước khi lấy chồng, chị Vân vẫn theo đạo Phật. Đến khi lấy chồng, chị Vân muốn thôi đạo Phật để theo đạo Thiên Chúa là đạo mà chồng chị đang theo. Biết tin, bà X là mẹ của chị Vân tìm mọi cách để cản trở chị theo đạo Thiên Chúa. Bà còn doạ sẽ từ bỏ chị Vân nếu chị quyết định theo tôn giáo mới....
Bài 10 trang 114 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Gia đình ông bà An thực hiện tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, cứ vào ngày mùng một và ngày mười lăm hằng tháng là gia đình lại thắp hương cúng lễ gia tiên để tỏ lòng biết ơn tổ tiên, biết ơn nguồn cội của gia tộc. Là người con của gia đình, chị em Hương rất ủng hộ truyền thống này của gia đình mình....
Bài 11 trang 114 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Chị Minh và anh Nhân yêu nhau đã hơn 2 năm và có ý định kết hôn cùng nhau vào năm nay. Khi chị Minh nói với bố mẹ về chuyện này thì bố mẹ chị kịch liệt phản đối. Lí do phản đối của bố mẹ cho Minh thật đơn gián: Chị Minh và anh Nhân không cùng theo một đạo. Chị Minh hoang mang, không biết phải làm thế nào....
Xem thêm giải sách bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Bài 19: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Bài 20: Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Bài 21: Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo