Với giải Câu 3 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 8. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 8 Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển
Bài tập 5. trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mời trầu
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi,
Này của Xuân Hương mới quệt rồi.
Có phải duyên nhau thì thắm lại,
Đừng xanh như lá, bạc như vôi.
(Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Kiều Thu Hoạch tuyển chọn, giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội, 2008)
Câu 3 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Theo em, nhà thơ muốn thể hiện thái độ gì qua cách xưng tên ở câu thơ thứ hai?
Trả lời:
Thời trung đại, các tác giả rất hiếm khi xưng tên trong thơ. Trong Mời trầu, cách xưng tên đã thể hiện thái độ vừa chân thành, tha thiết vừa tự tin, mạnh mẽ của nhà thơ.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc sáu câu thơ đầu và trả lời các câu hỏi sau:...
Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc bài thơ, em cảm nhận được điều gì về tâm hồn tác giả?...
Câu 6 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phân tích tác dụng của 2 từ tượng hình trong bài thơ...
Câu 2 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Cho biết nhan đề bài thơ gợi khoảng thời gian, không gian nào...
Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?...
Câu 3 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc lại bốn câu thơ đầu và thực hiện các yêu cầu sau:...
Câu 1 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?...
Câu 5 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nêu chủ đề của bài thơ...
Bài tập 2 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Viết bài văn phân tích bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)...
Bài tập 2 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Viết bài văn phân tích bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: