Với giải Luyện tập 1 trang 116 Địa Lí 11 Cánh diều chi tiết trong Bài 23: Kinh tế Nhật Bản giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Địa lí 11. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Địa Lí lớp 11 Bài 23: Kinh tế Nhật Bản
Luyện tập 1 trang 116 Địa Lí 11: Bằng kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng nội dung về một số ngành công nghiệp của Nhật Bản vào vở ghi theo mẫu sau:
Lời giải:
Bài tập vận dụng:
Câu 1. Ngành nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu ở quần đảo nào sau đây?
A. Hôn-su.
B. Xi-cô-cư.
C. Kiu-xiu.
D. Hô-cai-đô.
Chọn B
Nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu, sản xuất gạo, lúa mạch, cam, quýt; nuôi trồng thủy sản. Các sản phẩm công nghiệp là dầu mỏ, kim loại màu, hàng dệt, bột giấy và giấy.
Câu 2. Các trung tâm công nghiệp Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Cô-bê nằm trên đảo nào sau đây?
A. Kiu-xiu.
B. Xi-cô-cư.
C. Hôn-su.
D. Hô-cai-đô.
Chọn C
Ở vùng kinh tế Hôn-su có ngành công nghiệp phát triển mạnh, phân bố chủ yếu ở bờ biển Thái Bình Dương. Các trung tâm công nghiệp lớn: Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Ca-oa-xa-ki, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Ô-xa-ca, Cô-bê, Phu-cu-a-ma,...
Câu 3. Chính sách “duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng” của Nhật Bản nghĩa là
A. vừa phát triển các ngành then chốt, vừa phát triển các ngành phụ trợ.
B. vừa đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, vừa duy trì phát triển nông nghiệp.
C. vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ.
D. vừa đầu tư phát triển kinh tế, vừa chú ý các vấn đề xã hội liên quan.
Chọn C
Chính sách “duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng” của Nhật Bản nghĩa là: Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công. Đây là một trong những chính sách đúng đắn làm cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì.
Video bài giảng Địa lí 11 Bài 23: Kinh tế Nhật Bản - Cánh diều
Xem thêm lời giải bài tập Địa lí lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Vận dụng 3 trang 116 Địa Lí 11: Tìm hiểu về mối quan hệ kinh tế giữa Nhật Bản và Việt Nam...
Xem thêm các bài giải SGK Địa lí lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác: