Nhân một tổng với một số, nhân một số với một tổng

862

Với giải Bài 2 trang 33 Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 4: Biểu thức chữ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán lớp 4. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 4 Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân

Video bài giải Toán lớp 4 Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân - Chân trời sáng tạo

Giải Toán lớp 4 trang 33 Bài 2: Nhân một tổng với một số, nhân một số với một tổng

a) Tính số hộp sữa trên cả hai kệ.

Toán lớp 4 trang 33 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 4

Cách 1: (6 + 4) × 2 = 10 × 2 = 20

Cách 2: 6 × 2 + 4 × 2 = 12 + 8 = 20

Ta có: (6 + 4) × 2 = 6 × 2 + 4 × 2

2 × (6 + 4) = 2 × 6 + 2 × 4

Toán lớp 4 trang 33 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 4

Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.

b) Dưới đây là các biểu thức thể hiện cách tính số cái bánh ở mỗi hình.

Chọn hình ảnh phù hợp với biểu thức.

Toán lớp 4 trang 33 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 4

c) Tính giá trị của mỗi biểu thức ở câu b (theo mẫu)

Mẫu: 8 × 3 + 2 × 3 = (8 + 2) × 3

        = 10 × 3

        = 30

Lời giải:

b) Em nối như sau:Toán lớp 4 trang 33 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 4

c) 7 × 4 + 3 × 4 = (7 + 3) × 4

        = 10 × 4

        = 40

12 × 2 + 4 × 2 + 4 × 2 = (12 + 4 + 4) × 2

        = 20 × 2

        = 40

Lý thuyết Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân

1. Tính chất giao hoán của phép nhân

Tính và so sánh giá trị các biểu thức:

4 x 3 = 3 x 4

7 x 9 = 9 x 7

a x b = b x a

Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi 

2. Tính chất kết hợp của phép nhân

Tính và so sánh giá trị các biểu thức:

(5 x 3) x 2 = 5 x (3 x 2)

(12 x 2) x 4 = 12 x (2 x 4)

(a x b) x c = a x (b x c)

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba

Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:

a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)

Đánh giá

0

0 đánh giá