Chuyên đề Sự điện li môn hóa học lớp 11

Tải xuống 11 2.5 K 6

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Chuyên đề Sự điện li môn hóa học lớp 11 ,  tài liệu bao gồm 11 trang,  giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi môn Hóa học  sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

TÀI LIỆU ÔN TẬP THEO CHƯƠNG HỌC - LỚP 11
CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Sự điện li
- Định nghĩa: Sự điện li; chất điện li mạnh, yếu; 
- C|ch biểu diễn phương trình điện li của chất điện li mạnh, yếu.
2. Axit - bazơ - muối.
Định nghĩa: axit, bazơ, muối, chất lưỡng tính.
Ph}n biệt axit, bazơ chất lưỡng tính.
Ph}n biệt muối axit muối trung hòa.
3. pH của dung dịch:
- [H+] = 10-pH 
 (pH = -lg [H+] )
- pH của c|c môi trường (axit, bazơ, trung tính)
4. Phản ứng trao đổi ion:
- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
- C|ch biểu diễn phương trình ion; ion rút gọn.
*Phần nâng cao: 
- Định nghĩa axit, bazơ, chất lưỡng tính theo Bronsted.
- Môi trường của dung dịch muối. 
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG 

Dạng 1: Xác định chất điện li mạnh, yếu, không điện li; viết phương trình điện li.
Bài 1: Cho c|c chất: KCl, KClO3, BaSO4, Cu(OH)2, H2O, Glixerol, CaCO3, glucozơ. Chất điện li mạnh, chất n{o điện li yếu, chất n{o không điện li? Viết phương trình điện li.
Bài 2: Viết phương trình điện li của những chất diện li mạnh sau: HClO, KClO3, (NH4)2SO4, NaHCO3, Na3PO4
Bài 3: Viết phương trình điện li của H2CO3, H2S, H2SO3, H3PO4 (Biết c|c chất n{y chỉ ph}n li một phần v{ theo tứng nấc).
Dạng 2: Tính nồng độ của các ion trong dung dịch chất điện li.
Bài 1: Tính nồng độ mol/lit của c|c ion K+, SO42- có trong 2 lit dung dịch chứa 17,4g K2SO4 tan trong nước.
Hưóng dẫn: Nồng độ của K2SO4 làCMK2SO4 = 17,4/174.2 = 0,05M
Phương trình điện li: K2SO4 ----> 2K+ + SO42-
 0,05 2.0,05 0,05
Vậy [K+] = 0,1M; [SO42-] = 0,05M

Bài 2: Tính nồng độ mol/l của c|c ion có trong dung dịch HNO3 10% (Biết D = 1,054 g/ml).
Hướng dẫn: CMHNO3 = M10.D.C%=6310.1,054.10= 1,763M
Phương trình điện li: HNO3 -----> H+ + NO3-
1,673 1,673 1,673
Vậy [H+] = [NO3
-] = 1,673M
Bài 3: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,3 lít dung dịch 
HNO3 0,2M.
Đ|p |n VHCl = 0,12 lit
Bài 4: Tính nồng độ mol/l của c|c ion trong c|c trường hợp sau:
a. Dung dịch CH3COOH 0,01M, độ điện li α = 4,25%
b. Dung dịch CH3COOH 0,1M, độ điện li α = 1,34%
Hướng dẫn: 
a. PTĐL: CH3COOH CH3COO- + H+
Ban đầu 0,01 0 0
Điện li 0,01.α 0,01.α 0,01.α 
C}n bằng 0,01 - 0,01.α 0,01.α 0,01.α 
Vậy [H+] = 0,01.α = 0,01. 4,25/100 = 0,000425 M 
b. [H+] = 0,00134 M 
Bài 5: Trộn lẫn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch BaCl2 2M v{ 300ml dung dịch KNO3 0,5M.
Tính nồng độ mol/l c|c ion có trong dung dịch thu được sau khi trộn.
Hướng dẫn: 
Số mol chất tan trong từng dung dịch:
nAlCl3 = 100.1/1000 = 0,1 mol
nBaCl2 = 200.2/1000 = 0,4 mol
nKNO3 = 300. 0,5/1000 = 0,15 mol
Viết c|c phương trình điện li, tính số mol c|c ion tương ứng 
V = 100 + 200 + 3000 = 600 ml = 0,6 lit
[Al3+] = 0,1/0,6 = 0,167 mol/l
[Ba2+] = 0,4/0,6 = 0,667 mol/l
[K+] = [NO3
-] = 0,15/0,6 = 0,25 mol/l
[Cl-] = 
0,6
0,03  0,08
= 1,83 mol/l

Dạng 3: Tính nồng độ H+, OH- , pH của dung dịch.
Bài 1: Tính pH của c|c dung dịch sau:
a. 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (ĐKTC)
b. Dung dịch HNO3 0,001M
c. Dung dịch H2SO4 0,0005M
d. Dung dịch CH3COOH 0,01M (độ điện li α = 4,25%)
Hướng dẫn:
a. nHCl = 2,24/22400 = 10-4 mol
CMHCl = 10-4/0,1 = 10-3 M
Điện li: HCl -----> H+ + Cl-
[H+] = 10-3 M ==> pH = 3
b. [H+ ] = 0,001M = 10-3 ==> pH = 3
c. [H+] = 2.0,0005 = 0,001 = 10-3 ; pH = 3
d. [H+] = 0,01. 4,25/100 = 4,25.10-4
 pH = -lg 4,25.10-4

Bài 2: Trộn lẫn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch HCl 0,1M ta được dung dịch D.
a. Tính nồng độ mol/l của H2SO4, HCl và ion H+ trong dung dịch D.
b. Tính pH của dung dịch D.
c. Lấy 150ml dung dịch D trung hòa bởi 50ml dung dịch KOH. Tính nồng độ dung dịch KOH 
đem dùng.
Hướng dẫn: 
a. nH2SO4= 200.0,05/1000 = 0,01 mol
nHCl = 300.0,1/1000 = 0,03 mol
V = 200 + 300 = 500ml = 0,5 lit
CMH2SO4= 0,01/0,5 = 0,02M
CMHCl = 0,03/0,5 = 0,06 M
Viết phương trình điện li, tính tổng số mol H+: nH
+ = 2.nH2SO4 + nHCl
= 2.0,01 + 0,03 = 0,05 mol
 0,05/0,5 = 0,1M

b. [H+ ] = 0,1 = 10-1 => pH = 1
 c. PTĐL: KOH -----> K+ + OHPTPƯ trung hòa: H+ + OH- -----> H2O
Ta có: nKOH = nOH- = nH
+ = 150.0,1/1000 = 0,015 mol
Vậy CMKOH = 0,015.1000/50 = 0,3M

Bài 3: Tính nồng độ mol/l của c|c dung dịch:
a. Dung dịch H2SO4 có pH = 4.
b. Dung dịch KOH có pH = 11.
Bài 4: Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 (dd A); Dung dịch HCl có pH = 1 (dd B).
a. Tính nồng độ mol của dung dịch A v{ B.
b. Trộn 2,75 lit dung dịch A với 2,25 lit dung dịch B. Tính pH của dung dịch. (thể tích thay đổi 
không đ|ng kể)

Dạng 4: Bài tập về Hiđrôxit lưỡng tính.
Bài 1: Chia 19,8 gam Zn(OH)2 th{nh 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho t|c dụng với 150ml dung dịch H2SO4 1M. Tính khối lượng muối tạo th{nh.
Phần 2: Cho t|c dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo th{nh.
Hướng dẫn:
Số mol Zn(OH)2 ở mỗi phần = 19,8/99.2 = 0,1 mol
Phần 1: nH2SO4 = 150.1/1000 = 0,15 mol
PTPƯ: Zn(OH)2 + H2SO4 ----> ZnSO4 + H2O
Ban đầu 0,1 0,15 0
Phản ứng 0,1 0,1 0,1 (mol)
Sau phản ứng 0,05 0,1 (mol) => mmuối = 0,1. 161 = 16,1 gam
Phần 2: Số mol của NaOH = 150.1/1000 = 0,15 mol
PTPƯ Zn(OH)2 + 2NaOH -----> Na2ZnO2 + 2H2O
Ban đầu 0,1 0,15 0
Phản ứng 0,075 0,15 0,075 (mol)
Sau phản ứng 0,025 0 0,075 (mol) => mmuối = 0,075.143 = 10,725 gam

Bài 2: Chia 15,6 gam Al(OH)3 l{m 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho t|c dụng với 200ml dung dịch H2SO4 1M.
Phần 2: Cho t|c dụng với 50ml dung dịch NaOH 1M.
Tính khối lượng muối tạo th{nh sau phản ứng ở mỗi phần.
Đáp án: 17,1 gam; 4,1 gam
Bài 3: Cho 300ml dung dịch NaOH 1,2 M t|c dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M. 
a. Tính nồng độ c|c chất trong dung dịch thu được.
b. Tính khối lượng kết tủa sau phản ứng.
Hướng dẫn: 
Số mol của NaOH là: 0,3.1,2 = 0,36 mol
Số mol của AlCl3 là: 1.0,1 = 0,1 mol

PTPƯ 3NaOH + AlCl3 ------> Al(OH)3 + 3NaCl
Ban đầu 0,36 0,1 
Phản ứng 0,3 0,1 0,1 0,3 (mol)
Sau phản ứng 0,06 0 0,1 0,3
PTPƯ: NaOH + Al(OH)3 -----> NaAlO2 + 2H2O
Ban đầu 0,06 0,1 
Phản ứng 0,06 0,06 0,06 (mol)
Sau phản ứng 0 0,04 0,06 
a. Nồng độ của NaCl = 0,3/0,4 = 0,75M; nồng độ của NaAlO2 = 0,06/0,4 = 0,15 M
b. Khối lượng kết tủa Al(OH)3 = 0,04.78 = 3,12 gam

Dạng 5: Nhận biết các ion dựa vào phản ứng trao đổi.
Bài 1: Bằng phương ph|p hóa học h~y nhận biết:
a. C|c dung dịch Na2CO3; MgCl2; NaCl; Na2SO4. 
b. C|c dung dịch Pb(NO3)2, Na2S, Na2CO3, NaCl.
c. C|c chất rắn Na2CO3, MgCO3, BaCO3 và CaCl2.
d. C|c dung dịch BaCl2, HCl, K2SO4 và Na3PO4.
Bài 2: Chỉ dùng quỳ tím l{m thuốc thử h~y ph}n biệt c|c lọ mất nh~n chứa c|c chất sau:
H2SO4, HCl, NaOH, KCl, BaCl2.
Bài 3: Chỉ dùng một hóa chất l{m thuốc thử h~y ph}n biệt c|c dung dịch chứa trong c|c lọ mất nh~n 
sau: H2SO4, NaOH, BaCl2, Na2CO3, Al2(SO4)3.
Bài 4: Không dùng thêm thuốc thử bên ngo{i, h~y ph}n biệt c|c lọ mất nh~n chứa c|c dung dịch 
sau: NaHCO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3, CaCl2. 

Dạng 6: Đánh giá điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch, viết phương trình 
ion rút gọn.
Bài 1: Trộn lẫn c| dung dịch những cặp chất sau, cặp chất n{o có xảy ra phản ứng ? Viết phương 
trình phản ứng dạng ph}n tử v{ dạng ion rút gọn.
a. CaCl2 và AgNO3 b. KNO3 và Ba(OH)2 c. Fe2(SO4)3 và KOH d. Na2SO3 và HCl
Bài 2: Viết phương trình ph}n tử v{ phương trình ion rút gọn của c|c phản ứng theo sơ đồ dưới 
đ}y:
a. MgCl2 + ? ----> MgCO3 + ? b. Ca3(PO4)2 + ? ----> ? + CaSO4
c. ? + KOH ----> ? + Fe(OH)3 d. ? + H2SO4 ----> ? + CO2 + H2O
Bài 3: Có thể tồn tại c|c dung dịch có chưa đồng thời c|c ion sau được hay không? Giải thích (bỏ 
qua sự điện li của chất điện li yếu v{ chất ít tan).
a. NO3-, SO42-, NH4+, Pb2+

b. Cl-, HS-, Na+, Fe3+
c. OH-, HCO3-, Na+, Ba2+

d. HCO3-, H+, K+, Ca2+

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI
Câu 1. Trộn 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Gi| trị pH của dung dịch thu được sau khi trộn l{ 
A. pH=14. B. pH=13. C. pH=12. D. pH=9.
Câu 2. Một dung dịch có nồng độ [OH-] = 2,5.10-10 mol/l. Môi trường của dung dịch thu được có tính chất
A. Kiềm. B. Axit. C. Trung tính D. Lưỡng tính.
Câu 3. D~y gồm c|c ion (không kể đến sự ph}n li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch l{
A. Mg2+, K+, SO42-, PO43-

B. Ag+, Na+, NO3-, Cl

C. Al3+, NH4+, Br-, OH-

D. H+, Fe3+, NO3-, SO42-
Câu 4. Một dung dịch (X) có pH = 4,5. Nồng độ [H+] (ion/lit) là 
A. 0,25.10-4 B. 0,3.10-3 C. 0,31. 10-2 D. 0,31.10-4 
Câu 5. Cho 4 dung dịch có cùng nồng độ mol l{ NaCl; CH3COONa; CH3COOH; H2SO4. Dung dịch có độ dẫn điện lớn nhất l{
A. NaCl. B. CH3COONa. C. CH3COOH. D. H2SO4.
Câu 6. Muốn pha chế 300ml dung dịch NaOH có pH = 10 thì khối lượng (gam) NaOH cần dùng l{A. 11.10-4 B. 12.10-4 C. 10,5.10-4 D. 9,5.10-4 
Câu 7. Hoà tan m gam ZnSO4 v{o nước được dung dịch B. Tiến h{nh 2 thí nghiệm sau:
TN1: Cho dung dịch B t|c dụng với 110ml dung dịch KOH 2M được 3a gam kết tủa.
TN2: Cho dung dịch B t|c dụng với 140ml dung dịch KOH 2M thu được 2a gam kết tủa. m bằng
A. 14,49g B. 16,1g C. 4,83g D. 80,5g

Xem thêm
Chuyên đề Sự điện li môn hóa học lớp 11 (trang 1)
Trang 1
Chuyên đề Sự điện li môn hóa học lớp 11 (trang 2)
Trang 2
Chuyên đề Sự điện li môn hóa học lớp 11 (trang 3)
Trang 3
Chuyên đề Sự điện li môn hóa học lớp 11 (trang 4)
Trang 4
Chuyên đề Sự điện li môn hóa học lớp 11 (trang 5)
Trang 5
Chuyên đề Sự điện li môn hóa học lớp 11 (trang 6)
Trang 6
Chuyên đề Sự điện li môn hóa học lớp 11 (trang 7)
Trang 7
Chuyên đề Sự điện li môn hóa học lớp 11 (trang 8)
Trang 8
Chuyên đề Sự điện li môn hóa học lớp 11 (trang 9)
Trang 9
Chuyên đề Sự điện li môn hóa học lớp 11 (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 11 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống