Giáo án Toán học 7: Kiểm tra chương 2 hay nhất

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7: Kiểm tra chương 2 hay nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

KIỂM TRA CHƯƠNG II

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức: Nhằm đánh giá khả năng vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vào việc giải toán. Chứng minh sự bằng nhau về góc, về đoạn thẳng; Nắm được nội dung định lý Pytago và biết vận dụng vào tính toán.
  2. Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, sử dụng đúng tên gọi các tam giác, các góc, các cạnh có trong hình vẽ. Kĩ năng trình bày bài toán hình cơ bản.
  3. Thái độ: Tính nghiêm túc, khả năng suy nghĩ độc lập, sáng tạo khi làm bài.
  4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Nắm vững kiến thức chương II.
  5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, làm chủ bản thân.

- Năng lực chuyên biệt: Xử lí thông tin toán học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

  1. Giáo viên: Ra đề, đáp án, thang điểm.
  2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức chương II.

III. MA TRẬN ĐỀ:

Mức độ

 

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

1. Tổng ba góc trong tam giác

Tính được số đo của 1 góc trong tam giác

 

 

 

 

Số câu

Số điểm    

Tỉ lệ %

1

1,5

 

 

 

 

1

1,5

15%

 

 

2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau

Vẽ hình, viết GT, KL. Từ hai tam giác bằng nhau rồi suy ra hai đoạn thẳng hoặc hai góc bằng nhau

 

 

 

 

Số câu

Số điểm    

 Tỉ lệ %

1

1,0

 

2

2,0

 

 

 

 

2

3,0

30%

 

3. Tam giác cân

 

 

Chứng minh tam giác cân

Biết áp dụng để c/m tam giác đều

 

Số câu

Số điểm    

Tỉ lệ %

 

 

1

1,0

 

1

1,0

 

2

2,0

20%

 

4. Định lý Py-ta-go

Sử dụng định lý Py ta go tính độ dài các cạnh

Sử dụng định lý Py ta go tính độ dài các cạnh

Sử dụng định lí Pytago đảo để chứng minh tam giác vuông

 

 

Số câu

Số điểm    

 Tỉ lệ %

1

1,25

 

1

1,25

 

1

1,0

 

 

3

3,5

35%

Tổng số câu Tổng số điểm

Tỉ lệ %

3

3,75

  37,5%

2

3,25

32,5%

3

3,0

  30%

8

10,0

100%

 IV. ĐỀ BÀI

Bài 1: (1,5 điểm)

Cho tam giác DEK  biết , .Tính số đo góc D?

Bài 2: (3,5 điểm)

Trên hình vẽ bên: Cho tam giác ABC có AH vuông góc BC,

biết AH = 12 cm, BH = 9 cm, AC = 20 cm.

  1. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, HC ?
  2. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?

Bài 3: (5,0 điểm)

         Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C = 300.  Tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Kẻ EK vuông góc với BC ( K  BC )

  1. a) Chứng minh ABE =
  2. b) Chứng minh EB là tia phân giác của góc AEK.
  3. c) Chứng minh BEC cân.
  4. d) Kẻ CH vuông góc với đường thẳng BE tại H. Chứng minh KH = KC.

 V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Kiểm tra lại bài làm qua vở ghi.

- Xem trước bài ”Tổng ba góc của một tam giác”.

 

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM

 

Bài

Câu

Đáp án

Điểm

Bài 1

(1,5 điểm)

 

 

Xét DEK:  (Định lí tổng 3 góc trong tam giác)

0,5

 

0,25

0,25

0,25

0,25

Bài 2

 (3,5 điểm)

a)

Áp dụng định lí Pitago vào ABH vuông tại H:

AB2 = AH2 + BH2

AB = 15 cm

Áp dụng định lí Pitago vào ACH vuông tại H:

AC2 = AH2 + CH2

 

0,5

 

 

0,75

 

 

0,5

 

 

0,75

b)

Ta có   BC = BH + CH = 9 + 16 =25

          AB2 = 152 = 225

          AC2 = 202 = 400

          BC2 = 252 = 625

Vì BC2 = AB2 + AC2 (= 625)

Nên ABC vuông tại A (định lí pitago đảo)

 

 

 

0,5

 

0,5

Bài 3

 (5,0 điểm)

  

 

Hình vẽ câu a và ghi giả thiết, kết luận đúng

1,0

a)

Xét hai tam giác vuông ABE  và KBE, có:

BE là cạnh chung

(BE là phân giác góc B)

NênABE  = KBE (cạnh huyền – góc nhọn)

0,25

0,25

0,25

0,25

b)

Vì ABE  = KBE (c/m câu a)

(hai góc tương ứng)

 EA là tia phân giác của góc AEK

0,25

0,25

0,5

c)

Vì ABC vuông tại A   

Vì BE là phân giác của góc B

Xét BEC có BEC cân tại E

 

0,25

 

0,25

 

0,5

d)

Ta có BHC vuông tại H  

Xét 2 tam giác vuông EKC và EHC, có:

EC cạnh chung;

Do đó EKC = EHC (cạnh huyền – góc nhọn)

 CK = CH. Nên tam giác HCK cân

Mà  HCK là tam giác đều

 

 

 

 

 

 

0,5

0,5

 

* Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

IV. ĐỀ BÀI

Bài 1: (1,5 điểm)

  1. Phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác?
  2. Áp dụng: Tìm số đo x trên hình vẽ bên?

Bài 2: (3,5 điểm)

Cho ABC như hình vẽ bên, có:

AB = 15cm, AH = 12cm và HC = 16cm.

  1. a) Tính các độ dài AC, BH.
  2. b) Chứng minh ABC là tam giác vuông.

Bài 3: (5,0 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C = 300. Tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Kẻ EK vuông góc với BC (K  BC)

  1. a) Chứng minh ABE =
  2. b) Chứng minh EB là tia phân giác của góc AEK.
  3. c) Chứng minh BEC cân.
  4. d) Kẻ CH vuông góc với đường thẳng BE tại H. Chứng minh HCK là tam giác đều.

V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Kiểm tra lại bài làm qua vở ghi.

- Xem trước bài ”Tổng ba góc của một tam giác”.

 

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM

 

Bài

Câu

Đáp án

Điểm

Bài 1

(1,5 điểm)

 

a)

Phát biểu đúng định lý tổng ba góc của một tam giác

1,0

b)

Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác, ta có:

 

 

0,5

Bài 2

 (3,5 điểm)

a)

AHC vuông tại H. Theo định lí Py-ta-go, ta có:

AC2 = HA2 + HC2 = 122 + 162 = 400

 AC = 20 (cm)

AHB vuông tại H. Theo định lí Py-ta-go, ta có:                            

BH2 = BA2 – HA2 = 152 – 122 = 81

 BH = 9 (cm)

 

0,75

0,5

 

0,75

0,5

b)

Ta có: BC = BH + CH = 9 + 16 = 25

            BC2 = 252 = 625

          AB2 + AC2 = 152 + 202  = 625

           BC2 = AB2 + AC2 ( = 625 )

Nên ABC vuông tại A (Theo định lí Py-ta go đảo)

0,25

 

0,25

0,25

0,25

Bài 3

 (5,0 điểm)

  

 

Hình vẽ câu a và ghi giả thiết, kết luận đúng

1,0

a)

Xét hai tam giác vuông ABE  và KBE, có:

BE là cạnh chung

(BE là phân giác góc B)

NênABE  = KBE (cạnh huyền – góc nhọn)

0,25

0,25

0,25

0,25

b)

Vì ABE  = KBE (c/m câu a)

(hai góc tương ứng)

 EA là tia phân giác của góc AEK

0,25

0,25

0,5

c)

Vì ABC vuông tại A   

Vì BE là phân giác của góc B

Xét BEC có BEC cân tại E

 

0,25

 

0,25

 

0,5

d)

Ta có BHC vuông tại H  

Xét 2 tam giác vuông EKC và EHC, có:

EC cạnh chung

Do đó EKC = EHC (cạnh huyền – góc nhọn)

 CK = CH

Nên tam giác HCK cân

Mà  HCK là tam giác đều

 

 

 

 

 

 

 

0,5

 

0,5

 

* Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

Xem thêm
Giáo án Toán học 7: Kiểm tra chương 2 hay nhất (trang 1)
Trang 1
Giáo án Toán học 7: Kiểm tra chương 2 hay nhất (trang 2)
Trang 2
Giáo án Toán học 7: Kiểm tra chương 2 hay nhất (trang 3)
Trang 3
Giáo án Toán học 7: Kiểm tra chương 2 hay nhất (trang 4)
Trang 4
Giáo án Toán học 7: Kiểm tra chương 2 hay nhất (trang 5)
Trang 5
Giáo án Toán học 7: Kiểm tra chương 2 hay nhất (trang 6)
Trang 6
Tài liệu có 6 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống