Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Hóa học lớp 10 nâng cao bài 25 Flo-Brom-iot mới nhất theo mẫu Giáo án môn Hóa học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Hóa học lớp 10. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
BÀI 34,35,36: FLO-BROM-IOT
(Hóa học lớp 10 nâng cao)
*********
Giáo sinh thực tập: Vũ Lâm Oanh.
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Huyền.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS trình bày được cấu tạo nguyên tử, phân tử của các halogen.
- HS liệt kê được TCVL và TCHH của các halogen và các hợp chất halogen.
- HS giải thích được tính OXH mạnh và các SOXH có thể có.
- HS trình bày lại các phương pháp điều chế các đơn chất halogen và giải thích nguyên tắc điều chế.
- HS nhận biết các ion halogen.
2. Kỹ năng:
- HS viết được PTHH minh họa cho các TCHH.
- HS viết được cấu tạo nguyên tử và phân tử của các halogen.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập về nhóm halogen.
- Phát triển kỹ năng kĩ năng tìm kiếm thông tin, làm việc nhóm, thuyết trình và phản biện.
3. Thái độ:
- HS tích cực tham gia, có ý thức hợp tác, chủ động và sáng tạo.
- Nhận biết được một số hợp chất gây tác động không tốt tới môi trường và có ý thức sử dụng các đồ vật có nguồn gốc từ halogen.
4. Kỹ năng hướng đến:
- Định hướng khả năng tìm kiếm thông tin, giải quyết vấn đề và khả năng tự học.
- Phát triển khả năng giao tiếp và hợp tác, khả năng tư duy và sáng tạo.
5. Năng lực hướng đến:
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực tính toán, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội.
II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học
III. Chuẩn bị
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp (2p).
2. Hoạt động 1: “ Tìm hiểu trạng thái thự nhiên, TCVL, phương pháp điều chế và ứng dụng của nhóm Halogen” (30p)
2.1. Mục tiêu:
- HS trình bày được cấu tạo nguyên tử, phân tử của các halogen.
- HS liệt kê được TCVL của các halogen.
- HS trình bày lại các phương pháp điều chế các đơn chất halogen và giải thích nguyên tắc điều chế.
2.2. Phương pháp
- Phương pháp trò chơi.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thuyết trình.
2.3. Tiến trình:
Chú ý: GV phát phiếu học tập số 1 cho HS và hướng dẫn cách hoàn thành.
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung ghi vở |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
GV: Chia lớp thành 3 nhóm ( mỗi nhóm gồm 16-17HS) và yêu các nhóm bầu ra môt nhóm trưởng.
GV: Hướng dẫn luật chơi trò chơi “Cùng nhau tìm hiểu FBI” Luật chơi: “Có 3 gói câu hỏi có nội dung về 3 nguyên tố Flo Brom Iot, đại diện mỗi nhóm chọn một gói câu hỏi về một nguyên tố. Mỗi gói câu hỏi gồm 10 câu tương ứng với 100 điểm và thời gian cho mỗi gói là 7 phút. Các nhóm có thể cử một bạn đại diện trả lời hoặc các bạn trong nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi.”
|
HS: Thành lập nhóm theo sự phân chia của GV và bầu ra nhóm trưởng.
HS: Lắng nghe quy tắc trò chơi và tham gia trò chơi. |
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, điều chế và ứng dụng.
|
2.4. Sản phẩm học sinh đạt được:
Bảng tổng kết trạng thái tự nhiên, TCVL, phương pháp điều chế và ứng dụng của các nguyên tố halogen.
3. Hoạt động 2: “Tổng kết kiến thức về trạng thái tự nhiên, TCVL, phương pháp điều chế và ứng dụng của các nguyên tố halogen” (13p).
4. Hoạt động 3: “Nghiên cứu tính chất hóa học của các nguyên tố halogen và các hợp chất của chúng” (20p).
4.1. Mục tiêu:
- HS liệt kê được TCHH của các halogen.
- HS viết được các PTHH chứng minh các TCHH.
- HS nhận biết được các ion halogen.
4.2. Phương pháp
- Phương pháp dạy hoc theo nhóm.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thuyết trình.
4.3. Tiến trình:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung ghi vở |
||||||||||||||||||||
GV: Yêu cầu HS ngồi theo nhóm, phát cho mỗi học sinh một phiếu học tập số 2 về tính chất hóa học của các đơn chất halogen và một số hợp chất của chúng theo nhóm đã chia; yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành trong 10p ( 6p hoạt động cá nhân, 4p hoạt động nhóm) - Mỗi học sinh sẽ hoạt động cá nhân làm bài tập ra giấy rồi hết thời gian làm việc cá nhân thì các thành viên tổng hợp thảo luận đưa ra đáp án phù hợp nhất. - Sau khi các nhóm hoàn thành phiếu bài tập, giáo viên yêu cầu 1 vài học sinh trong nhóm trình bày và đưa ra ý kiến thảo luận.
|
- HS nhận phiếu học tập và làm bài cá nhân. - Hết thời gian làm việc cá nhân, HS thảo luận nhóm và đưa ra kết quả. - Trình bày sản phẩm của nhóm, lắng nghe và tương tác với các nhóm khác. |
II. Tính chất hóa học và một số hợp chất của các nguyên tố Hal.
|
4.4. Sản phẩm học sinh đạt được: Phiếu học tập số 2.
Chú ý:
- Tính OXH giảm dần từ F2>Cl2>Br2>I2 và tính khử tăng dần.
- Tính axit tăng dần từ HF<HCl<HBr
- Halogen mạnh hơn đẩy halogen yếu hơn ra khỏi muối (trừ F2)
5. Hoạt động 5: “ Nhận biết các ion hlogen” (5p)
GV: Trình chiếu video làm thí nghiệm để nhận biết các ion halogen.
vàng nhạt
màu vàng
6. Hoạt động 4: “Vận dụng kiến thức hóa học để giải bài tập liên quan đến các nguyên tố và hợp chất halogen” (20p)
6.1. Mục tiêu:
- HS vận dụng các kiến thức vừa học trong bài để giải các bài tập hóa học.
- Giải thích được một số hiện tượng hóa học
6.2. Phương pháp
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thuyết trình.
6.3. Tiến trình:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung ghi vở |
GV: Phát cho mỗi học sinh một phiếu bài tập số 3 phù hợp với gói bài tập mà các nhóm đã chọn; yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành trong 10p ( 6p hoạt động cá nhân, 4p hoạt động nhóm) - Mỗi học sinh sẽ hoạt động cá nhân làm bài tập ra giấy rồi hết thời gian làm việc cá nhân thì các thành viên tổng hợp thảo luận đưa ra đáp án phù hợp nhất. - Sau khi các nhóm hoàn thành phiếu bài tập, giáo viên yêu cầu 1 vài học sinh trong nhóm trình bày và đưa ra ý kiến thảo luận. |
- HS nhận phiếu học tập và làm bài cá nhân. - Hết thời gian làm việc cá nhân, HS thảo luận nhóm và đưa ra kết quả. - Trình bày sản phẩm của nhóm, lắng nghe và tương tác với các nhóm khác. |
|
6.4. Sản phẩm dự kiến học sinh đạt được: Phiếu bài tập số 3.
V. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
BẢNG TỔNG KẾT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TCVL, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HALOGEN.
|
Flo |
Brom |
Iot |
Số hiệu nguyên tử |
|
|
|
Cấu hình e lớp ngoài cùng |
|
|
|
Cấu tạo phân tử (lk CHT không cực) |
|
|
|
Độ âm điện |
|
|
|
Trạng thái tập hợp của đợn chất ở 20⁰ |
|
|
|
Màu sắc |
|
|
|
Tính độc |
|
|
|
Tính tan |
|
|
|
Nhiệt độ nóng chảy |
|
|
|
Nhiệt độ sôi |
|
|
|
Trạng thái trong tự nhiên |
|
|
|
Phương pháp điều chế |
|
|
|
Ứng dụng |
|
|
|
PHIỀU HỌC TẬP SỐ 2
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ĐƠN CHẤT HALOGEN.
|
Flo |
Brom |
Iot |
Với kim loại |
|
|
|
Với phi kim
|
|
|
|
Với Hidro |
|
|
|
Với nước |
|
|
|
Nhóm Flo: 1. Nêu TCVL và TCHH của hidro florua và acid flohidric.
2. Trình bày cách điều chế HF và ứng dụng của nó trong cuộc sống?
3. Nêu TCVL, TCHH và cách điều chế của OF2 (Oxi Florua) và viết pư điều chế.
Nhóm Brom: 1. Nêu TCVL và TCHH của hidro bromua và acid bromhidric.
2. Trình bày cách điều chế HBr và các acid có oxi của Brom.
3. Nêu ứng dụng của muối AgBr và giải thích.
Nhóm Iot: 1. Nêu TCVL và TCHH của hidro iotua và acid iothidric.
2. Vì sao thường sử dụng hồ tinh bột để nhận biết dung dịch có chứa iot hay không?
3. Viết Pư chứng minh I2 có tính OXH yếu hơn các halogen khác.
PHIẾU BÀI TẬP
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong sơ đồ sau:
I2 KI KBr Br2 NaBr NaCl Cl2
¯ ¯
HI AgI HBr AgBr
H2
¯
F2 CaF2 HF SiF4
2. Nhận biết các dd mất nhãn sau: NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH
3. Cho 1,03g muối natri halogenua A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân huỷ hoàn toàn cho 1,08g bạc. Xác định tên của muối A.
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG TRÒ CHƠI TÌM HIỂU FBI
Gói câu hỏi F:
1. Để phòng tránh bệnh bướu cổ bác sĩ thường khuyên bổ sung nguyên tố này từ các loại thực phẩm và muối ăn?
A. Flo. B. Photpho. C. Iot. D. Kali.
2. Ở điều kiện thường, dạng tồn tại của tập hợp các đơn chất là
A. Dạng tinh thể có màu tím đen.
B. Dạng bột mịn có màu tím.
C. Dạng tinh thể có màu nâu đỏ.
D. Dạng bột mịn có màu nâu.
3. Nguồn nguyên liệu chủ yếu dùng để điều chế I2 là
A. Nước biển. C. Muối ăn.
B. Rong biển. D. Tro rơm.
4. Nguyên tắc điều chế I2 là
A. OXH I- thành I2.
B. Khử I- thành I2.
C. Cho khí Cl2 phản ứng với muối của ion I-.
D. Điện phân dung dịch NaI.
5. Ứng dụng chủ yếu của iot trong ý tế là
A. Làm thuốc gây tê.
B. Làm chất tẩy rửa.
C. Thuốc chữa bệnh bướu cổ.
D. Làm thuốc sát trùng.
6. Hiện tương I2 khi được đun nóng biến đổi thành hơi màu tím được gọi là hiện tượng gì?
A. Hiện tượng sôi. C. Hiện tượng thăng hoa.
B. Hiện tượng bay hơi. D. Hiện tượng nóng chảy.
7. Muối Iot là hỗn hợp gồm:
A. NaCl, KI hoặc KIO3. C. NaCl, HI hoặc HIO3.
B. KI hoặc KIO3. D. NaCl, NaBr và KI.
8. I2 tan nhiều trong dung môi nào?
A. Nước.
B. Dung môi hữu cơ (benzene, clorofom).
C. Axit clohidric.
D. Nước cường toan.
9. Độ âm điện của Iot là:
A. 4.01 B. 2.66 C. 0.5. D. 1.2.
10. Electron hóa trị của Iot thuộc phân lớp nào
A. 6. B. 4. C. 5. D.3.
Gói câu hỏi B:
1. Nguyên tố nào có khả năng OXH được H2O?
A. Flo. B. Oxi. C. Clo. D. Lưu huỳnh.
2. Độ âm điện của Flo là
A. 3.16. B.4.00. C.3.98. D. 3.79.
3. Trong tự nhiên, Flo tồn tại chủ yếu trong
A. Khoáng Florit (CaF2) và criolit (Na3AlF6).
B. Dạng đơn chất.
C. Trong cơ thể con người, động thực vật.
D. Trong nước biển.
4. Màu của khí Clo
A. Màu vàng. B. Không màu. C. Màu lục nhạt. D. Màu lục.
5. Teflon là một chất dẻo chưa Flo chịu được tác dụng của axit, kiềm và các hoát chất khác. Công thức của Teflon là
A. (CHF-CHF)n. B. (CF2-CF2)n. C. (CH2-CF2)n. D. (CHF-CClF)n.
6. Chất dùng để làm lạnh trong các tủ lạnh và máy lạnh là
A. Freon. B. Teflon. C. Criolit. D. Florit.
7. Phương pháp dùng để điều chế flo trong công nghiêp là
A. Điện phân dung dịch NaF.
B. Cho muối của F- phản ứng với các chất khử mạnh.
C. Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF+2HF ở 70⁰.
D. Tách Flo từ quặng criolit.
8. Dung muối loãng nào của F- được sử dụng làm thuốc chống sâu răng?
A. KF. B. FeF3. C. AlF3. D. NaF.
9. Số OXH của Flo là
A. -1.
B. -1,+1,+3,+5,+7.
C. 0.
D. -1;+1.
10. Hợp chất nào của Flo dùng để khắc chữ trên thủy tinh?
A. CaF2. B. HF. C. OF2. D. NaF.
Gói câu hỏi I:
1. Nguyên tố nào có dạng tập hợp đơn chất là dd có màu đỏ nâu?
A. Iot. B. Brom. C. Thủy ngân. D. Xesi.
2. Dạng tồn tại chủ yếu trong tự nhiên của Brom là
A. Dạng đơn chất. C. Trong hợp chất, là muối của Na,K, Mg.
B. Trong quặng. D. Trong nước.
11. Nguồn nguyên liệu chính để điều chế Br2 là
A. Rong biển. C. Muối bromua.
B. Nước biển. D. MgCl2.
12. Ứng dụng chủ yếu của muối Brom trong y tế là:
A. Làm thuốc an thần.
B. Làm thuốc gây tê.
C. Làm chất khử trùng.
D. Làm thuốc chữa bệnh bướu cổ.
13. Dạng tồn tại ở nhiệt độ dưới -7.3⁰C là
A. DD màu đỏ thẫm.
B. Tinh thể màu nâu.
C. Dạng hơi màu nâu.
D. Tinh thể màu đỏ.
14. Các dẫn xuất chứa brom được dùng trong các ngành công nghiệp nào?
A. Công nghiệp luyện gang thép.
B. Công nghiệp thực phẩm.
C. Công nghiệp năng lượng.
D. Công nghiệp nhuộm và dược phẩm.
15. Cách xử lý khi bị bỏng Brom là
A. Đưa vùng da bị bỏng dưới vòng nước xả mạnh trong 10-20p, băng bó vùng bj bỏng và đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
B. Bị bỏng mắt cần rửa mắt liên tục với nước trong 20p và đưa ngay đến cơ sở y tế.
C. Rửa chỗ bị bỏng bằng nước và bôi vazelin.
D. Cả A và B.
16. Phản ứng điều chế Brom là
A. .
B. .
C. .
D. ( V)
17. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Brom là
A. 2s22p5. B. 3s23p5. C. 4s24p5. D. 5s25p5.
18. Người ta thường dùng loại muối nào để tráng lên phim ảnh?
A. NaBr. B. AgBr. C. KBr. D. MgBr2.