Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập bộ bài tập Trắc nghiệm Bài toán ứng dụng thực tế Toán lớp 12, tài liệu bao gồm 13 trang, tuyển chọn 100 bài tập trắc nghiệm Bài toán ứng dụng thực tế, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THPT môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.
Tài liệu 100 câu trắc nghiệm Bài toán ứng dụng thực tế có nội dung sau:
- Gồm 100 câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh rèn luyện thêm bài tập về Ứng dụng thực tế
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
LÃI SUẤT NGÂN HÀNG VÀ BÀI TOÁN THỰC TẾ
Câu 1. Ông A gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kỳ hạn 1 năm với lãi suất 7,65% /năm. Giả sử lãi suất không thay đổi. Hỏi sau 5 năm, ông A thu được cả vốn lẫn lãi là bao nhiểu triệu đồng?
A. 15. triệu đồng B. triệu đồng
C. 15.triệu đồng D. 15. triệu đồng
Câu 2. Một người gửi 6 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kỳ hạn 1 năm với lãi suất 7,56/năm. Hỏi sau bao nhiêu năm, người gửi sẽ có ít nhất 12 triệu đồng từ số tiền gửi ban đầu ( giả sử lãi suất không thay đổi). (LIÊN HÀ – HÀ NỘI)
A. 5 năm B. 10 năm C. 12 năm D. 8 năm
Câu 3. Ông An gửi gói tiết kiệm tích lũy cho con tại một ngân hàng với số tieefnt iết kiệm ban đầu là 200.000.000 VNĐ, lãi suất 7%/năm. Từ năm thứ hai trở đii, mỗi năm ông gửi thêm vào tài khoản với số tiền 20.000.000 VNĐ. Ông không rút lãi định kỳ hàng năm. Biết rằng, lãi suất định kỳ hàng năm không thay đổi. Hỏi sau 18 năm, số tiền ông An nhận về cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu? (LÊ QUÝ ĐÔN – HÀ NỘI)
A. 1.335.967.000 VNĐ B. 1.66.898.000 VNĐ
C. 743.858.000 VNĐ D. 739.163.000 VNĐ
Câu 4. Bác Bình cần sửa lại căn nhà với chi phí 1 tỷ đồng. Đặt kế hoạch sau 5 năm phải có đủ số tiền trên thì mỗi năm bác Bình cần gửi vào ngân hàng một khoản tiền tiết kiệm như nhau gần nhất bằng giá trị nào sau đây, biết lãi suất của ngân hàng là 7%/năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn. (YÊN HÒA – HÀ NỘI)
A. 162 triệu đồng B. 162,5 triệu đồng
C. 162,2 triệu đồng D. 162,3 triệu đồng
Câu 5. Biết rằng khi đỗ vào trường đại học X, mỗi sinh viên cần nộp một khoản tiền lúc nhập học là 5 triệu đồng. Bố mẹ Minh tiết kiệm để đầu mỗi tháng đều gửi một số tiền như nhau vào ngân hàng theo hình thức lãi kép. Hỏi mỗi tháng, họ phải gửi số tiền là bao nhiêu (làm tròn đến hàng nghìn) để sau 9 tháng, rút cả gốc lẫn lãi thì được 5 triệu đồng, biết lãi suất hiện tại là 0,5%/tháng. (PHAN ĐIÌNH PHÙNG – HÀ NỘI)
A. 542.000 đồng B. 550.000 đồng C. 556.000 đồng D. 541.000 đồng
Câu 6. Chị Minh vay ngân hàng 300 triệu đồng theo phương thức trả góp để mua nhà. Nếu cuối mỗi tháng, bắt đầu từ tháng thứ nhất chị Minh trả 5,5 triệu đồng và chịu lãi tiền chưa trả là 0,5% mỗi tháng (biết lxi suất không thay đổi) thì sau bao lâu, chị Minh trả hết số tiền trên? (SỞ GD&ĐT BẮC NINH)
A. 64 tháng B. 54 tháng C. 63 tháng D. 55 tháng
Câu 7. Một học sinh X trong thời gian học 4 năm đại học đã vay ngân hàng mỗi băn 10 triệu đồng với lãi suất bằng 3%/năm (thủ tục vay một năm 1 lần vào thời điểm đầu năm học). Khi ra trường, X thất nghiệp chưa trả được tiền cho ngân hàng nhưng phải chịu lãi suất 8%/năm. Sau 1 năm thất nghiệp,sinh viên X cũng tìm được việc làm và bắt đầu trả nợ dần. Tính tổng số tiền sinh viên X nợ ngân hàng trong 4 năm đại học và 1 năm thất nghiệp? (TIÊN DU - BẮC NINH)
A. 46.538.667 đồng B. 43.091.358 đồng
C. 48.621.980 đồng D. 45.188.656 đồng