Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ 20 đến cách mạng tháng 8 năm 1945 – Ngữ văn lớp 11

Tải xuống 2 2.5 K 2

Tài liệu nội dung chính bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ 20 đến cách mạng tháng 8 năm 1945 Ngữ văn lớp 11 gồm 2 trang đầy đủ bố cục, tóm tắt, phương thức biểu đạt, thể loại, ngôi kể, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật giúp học sinh nắm được những nét chính của văn bản.

Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ 20 đến cách mạng tháng 8 năm 1945

T – Ngữ văn lớp 11 (ảnh 1)

Tìm hiểu chung về văn bản:

1. Bố cục

Phần 1: Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kì XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945.

1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa.

2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng.

3. Văn học phát triển với tốc độ mau lẹ.

Phần 2: Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945

1. Thành tựu về nội dung tư tưởng.

2. Thành tựu về các thể loại văn xuôi.

3. Thành tựu về phê bình và lý luận văn học.

Phần 3: Phần tổng kết (từ “Phát triển trong hoàn cảnh” đến “của thế giới”).

2. Phương thức biểu đạt

- Tự sự, biểu cảm

4. Giá trị nội dung

Văn học Việt Nam vẫn tiếp tục phát huy 2 truyền thống lớn của văn học dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo.

-  Nhân tố mới: Phát huy trên tinh thần dân chủ.

Lòng yêu nước gắn liền với quê hương đất nước, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc, ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước, lòng yêu nước gắn 

5. Giá trị nghệ thuật

- Sự cách tân về thể loại, ngôn ngữ

 

 

Tài liệu có 2 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống