Với giải Bài 4 trang 21 Khoa học tự nhiên lớp 6 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 4: Đo chiều dài giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 4: Đo chiều dài
Bài 4 trang 21 SGK KHTN lớp 6: Hãy tìm cách đơn giản có thể đo gần đúng chiều dài quãng đường từ cổng trường vào lớp học của em.
Lời giải:
Cách đơn giản có thể đo gần đúng chiều dài quãng đường từ cổng trường vào lớp học của em là:
- Bước 1: Em đo chiều dài của một bước chân.
- Bước 2: Em đếm số bước chân em đi từ cổng trường vào lớp học.
Chú ý các bước chân phải xếp sát nhau, bước theo hàng dọc và thẳng.
- Bước 3: Lấy số bước chân đi được từ cổng trường vào lớp học nhân với độ dài mỗi bước chân, chính là chiều dài quãng đường từ cổng trường vào lớp học.
- Bước 4: Em đo lại nhiều lần để cho kết quả chính xác hơn.
Độ dài quãng đường từ cổng trường đến lớp học =
Ví dụ:
- Lần 1 em đo chiều dài một bước chân em là 20 cm, số bước chân đi được từ cổng trường vào lớp học là 250 bước chân.
=> Lần 1 em đo được chiều dài quãng đường từ cổng trường vào lớp học của em là:
250 x 20 = 5000 cm
- Lần 2 em đo chiều dài một bước chân em là 19,5 cm, số bước chân đi được từ cổng trường vào lớp học là 252 bước chân.
=> Lần 2 em đo được chiều dài quãng đường từ cổng trường vào lớp học của em là:
252 x 19,5 = 4914 cm
- Lần 3 em đo chiều dài một bước chân em là 20,5 cm, số bước chân đi được từ cổng trường vào lớp học là 249 bước chân.
=> Lần 3 em đo được chiều dài quãng đường từ cổng trường vào lớp học của em là:
20,5 x 251 = 5104,5 cm
Vậy độ dài quãng đường từ cổng trường đến lớp học =
Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 18 SGK KHTN lớp 6: Vì sao khi đo chiều dài của sân trường người ta thường dùng thước cuộn hoặc thước dây...
Hình thành kiến thức mới 1 trang 18 SGK KHTN lớp 6: Cảm nhận của em về chiều dài đoạn thẳng AB so với chiều dài đoạn thẳng CD hình 4.1...
Hình thành kiến thức mới 2 trang 18 SGK KHTN lớp 6: Hãy ước lượng chiều dài hai đoạn thẳng đó. Muốn biết kết quả ước lượng có chính xác không...
Hình thành kiến thức mới 3 trang 19 SGK KHTN lớp 6: Kể tên những loại thước đo chiều dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất...
Hình thành kiến thức mới 4 trang 19 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hình 4.3 và cho biết cách đo chiều dài trong trường hợp nào nhanh và cho kết quả...
Hình thành kiến thức mới 5 trang 20 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hình 4.4 và cho biết cách đặt thước để đo chiều dài bút chì như thế nào...
Hình thành kiến thức mới 6 trang 20 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hình 4.5 và cho biết cách đặt mắt để đọc chiều dài bút chì như thế nào...
Hình thành kiến thức mới 7 trang 20 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hình 4.6 và cho biết kết quả đo chiều dài bút chì tương ứng ở các hình...
Hình thành kiến thức mới 8 trang 20 SGK KHTN lớp 6: Hãy đo chiều dài của bàn học và chiều dài của quyển sách Khoa học tự nhiên 6 của em...
Luyện tập 1 trang 19 SGK KHTN lớp 6: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước ở hình 4.2a và thước kẻ mà em đang sử dụng...
Luyện tập 2 trang 21 SGK KHTN lớp 6: Hãy đo chiều dài đoạn thẳng AB và CD trong hình 4.1. Từ kết quả đo được...
Luyện tập 3 trang 21 SGK KHTN lớp 6: Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về kích thước...
Vận dụng trang 21 SGK KHTN lớp 6: Hãy mô tả cách đo và tiến hành đo chiều cao của hai bạn trong lớp em...
Bài 1 trang 21 SGK KHTN lớp 6: Lấy ví dụ về một loại thước đo chiều dài mà em biết và đọc GHĐ, ĐCNN của thước đó...
Bài 2 trang 21 SGK KHTN lớp 6: Một thước thẳng có 101 vạch chia thành 100 khoảng đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0...
Bài 3 trang 21 SGK KHTN lớp 6: Hãy ước lượng chiều dài lớp học, lựa chọn thước đo phù hợp để đo chiều dài lớp học...