Với giải Hình thành kiến thức, kỹ năng 2 trang 62 Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Bài 11: Tách chất ra khỏi hỗn hợp giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 11: Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 62 KHTN lớp 6: Tách cát khỏi hỗn hợp cát với nước bằng cách lọc theo các bước sau:
- Gấp giấy lọc (hình 11.2a) và đặt vào phễu lọc (hình 11.2b).
- Đặt phễu lọc lên bình tam giác, làm ướt giấy lọc bằng nước.
- Để cát trong hỗn hợp lắng xuống (hình 11.2c).
- Rót từ từ hỗn hợp cát và nước xuống phễu lọc đã có giấy lọc (hình 11.2d), tráng cốc và đổ tiếp vào phễu. Chờ cho nước chảy xuống bình tam giác (hình 11.2e)
Hãy cho biết dựa vào tính chất vật lý nào của cát để có thể tách nó ra khỏi nước.
Trả lời:
Do cát không tan trong nước do đó có thể lọc để tách cát ra khỏi nước.
Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 61 KHTN lớp 6: Biển có rất nhiều nước mà không thể uống được. Làm thế nào để biến nước biển thành nước ngọt...
Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 61 KHTN lớp 6: Tách muối ra khỏi dung dịch nước muối bằng cách cô cạn theo các bước sau...
Vận dụng 1 trang 61 KHTN lớp 6: Những người làm muối (từ nước biển sạch) có thể sử dụng những cách làm nước bay hơi nào để thu muối ăn...
Tìm hiểu thêm 1 trang 62 KHTN lớp 6: Quá trình sản xuất đường ăn trong công nghiệp được thực hiện theo sơ đồ sau. Hãy mô tả lại quá trình đó...
Vận dụng 2 trang 63 KHTN lớp 6: Em hãy lấy một số ví dụ trong cuộc sống có sử dụng cách lọc để tách chất ra khỏi hỗn hợp...
Hình thành kiến thức, kĩ năng 3 trang 63 KHTN lớp 6: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước bằng cách chiết theo các bước sau...
Luyện tập trang 64 KHTN lớp 6: Hãy lựa chọn một cách chiết phù hợp để: a. Loại bỏ cát lẫn trong nước ngầm b. Tách dầu vừng ra khỏi hỗn hợp của nó với nước...
Tìm hiểu thêm 2 trang 64 KHTN lớp 6: Ngoài cách lọc, cô cạn, chiết, ta còn có thể sử dụng nhiều cách khác để tách chất ra khỏi hỗn hợp. Ví dụ, người ta có thể tách cát và sắt...