Với giải câu hỏi Luyện tập 2 trang 63 Toán lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Toán 6 Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 6. Mời các bạn đón xem:
Luyện tập 2 trang 63 Toán lớp 6 Tập 1: Tìm số đối của mỗi số 5 và -2 rồi biểu diễn chúng trên cùng một trục số.
Lời giải:
Số đối của 5 là -5; số đối của -2 là 2.
Biểu diễn trên trục số:
Lý thuyết Cộng hai số nguyên khác dấu
Hai số đối nhau:
Hai số nguyên a và b được gọi là đối nhau nếu a và b nằm khác phía với điểm 0 và có cùng khoảng cách đến gốc 0.
Chú ý:
Ta quy ước số đối của 0 là chính nó.
Tổng của hai số đối nhau luôn bằng 0.
Ví dụ 2. Tìm số đối của -3; 4; -5; 8; -12.
Lời giải
Số đối của – 3 là 3;
Số đối của 4 là -4;
Số đối của – 5 là 5;
Số đối của 8 là – 8;
Số đối của -12 là 12.
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
+ Hai số nguyên đối nhau thì có tổng bằng 0.
+ Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệu hai phân số tự nhiên của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước hiệu tìm được dấu của số có phần số tự nhiên lớn hơn.
Ví dụ 3. Thực hiện các phép tính:
a) 312 + (-134); b) (– 254) + 128; c) 2 304 + (-115).
Lời giải
a) 312 + (-134) = 312 – 134 = 178;
b) (– 254) + 128 = - ( 254 – 128) = -128;
c) 2 304 + (-115) = 2 304 – 115 = 2 189.
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Câu hỏi trang 63 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Tìm số đối của 4; -5; 9; -11...
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên