Tài liệu tóm tắt Hai cây phong môn Ngữ văn lớp 6 bộ Chân trời sáng tạo ngắn gọn, chi tiết gồm có 17 bài tóm tắt tác phẩm Hai cây phong hay nhất từ đó giúp học sinh nắm được những nét chính về nội dung của văn bản để học tốt môn Ngữ văn lớp 6.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Tóm tắt Hai cây phong
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 1
Nhân vật tôi dù đi xa vẫn luôn nhớ và háo hức được thấy hai cây phong của làng mỗi khi trở về. Với tôi, hai cây phong có tâm hồn riêng, tiếng nói riêng. Dù là ngày hay đêm, hai cây phong vẫn rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Nhớ về tuổi thơ, cứ mỗi lần tôi cùng đám bạn nô đùa, chạy lên đồi cây phong là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả, tỏa bóng râm mát rượi chào đón. Chúng tôi thi nhau trèo lên cây cao, khiến cho lũ chim náo loạn. Từ trên cao, chúng tôi thấy mặt đất rộng bao la và ngồi nghĩ về những vùng đất, con sông mình chưa từng biết đến.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 2
Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi, trên một cao nguyên, phía dưới là thung lũng Đất vàng, thảo nguyên Ca-dắc-xtan. Phía trên làng “tôi”, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong lớn như một ngọn hải đăng trên núi. Đó là biểu tượng của tiếng nói riêng, như tâm hồn riêng của làng. Vào năm học cuối cùng, trước khi bắt đầu nghỉ hè, bọn trẻ chạy lên phá tổ chim và sửng sốt thấy thế giới bao la mà chúng chưa từng biết đến. “Tôi” không biết ai đã trồng hai cây phong này và vì sao ở làng “tôi” gọi là “Trường Đuy-sen”.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 3
Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi. Phía trên làng, giữa một ngọn đồi, từ lâu hai cây phong to lớn. Hai cây phong hùng vĩ như những ngọn hải đăng trên núi, như biểu tượng của tiếng nói riêng, như tâm hồn riêng của làng. Vào năm học cuối, bọn trẻ chạy ào lên đấy phá tổ chim, leo lên hai cây phong cao vút để thấy hiện ra trước mắt chúng biết bao vùng đất chưa từng biết và những con sông chưa từng nghe. Thuở ấy, nhân vật "tôi" chỉ cảm nhận sự gắn bó tuổi thơ mình với hai cây phong được gọi là "Trường Đuy-sen"
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 4
Phía trên làng tôi có hai cây phong lớn, nó được ví như hai ngọn hải đăng trên núi và được coi là tín hiệu của làng. Bởi vậy, mỗi lần về quê, tôi đều lên đồi để ngắm hai cây phong. Trong cảm nhận của tôi thì cây phong có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, chứa chan những lời ca êm dịu, nó mang tình cảm và tính cách của con người. Cứ mỗi lần nghỉ hè chúng tôi đều rủ nhau lên những cành cao ngất bắt chim và phóng tầm mắt ra xa để quan sát thế giới xung quanh. Chuồng ngựa của nông trang, dải thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh, những miền đất bí ẩn,.......Và tưởng nhớ về người đã trồng hai cây phong.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 5
“Hai cây phong” là phần đầu của truyện “Người thầy đầu tiên” của nhà văn xứ Cư-gơ-rư-xtan – một nước Cộng hòa ở vùng Trung Á thuộc Liên Xô trước đây.
Nội dung truyện Hai cây phong liên quan đến cuộc đời của An-tư-nai mồ côi sống cùng chú thím ở làng Ku-ku-reu, cuộc sống ở làng quê trong đầu thế kỷ 20 mang nặng tư tưởng phong kiến, gia trưởng và những người phụ nữ, trẻ mồ côi là đối tượng thường bị xem thường.
Cô bé An-tư-nai bị sự sai khiến của bà thím. Đuy-sen về làng mở trường và cứu giúp cô bé giúp cô bé đến trường, khi bà thím bắt An-tư-nai phải làm vợ người khác, một lần nữa thầy Đuy-sen giải cứu và giúp cô bé học ở tỉnh rồi học tiếp tại Mát-xco-va. Sau đó cô bé trở thành nữ tu viện nổi tiếng.
Câu chuyện được kể lại thể hiện tình yêu quê hương xúc động gắn bó với hai cây phong của thầy Đuy-sen – người thầy vun vén, ước mơ sự hi vọng cho những học trò của mình tiến đến tương lai tốt đẹp hơn.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 6
Đoạn trích được kể theo dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi” về hình ảnh hai cây phong thân thương gắn bó với kỉ niệm tuổi thơ của đám trẻ con trong làng.
Hai cây phong cao vút giữa ngọn đồi khác hẳn với những loại cây khác. Chúng có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng và có cả những khúc ca êm dịu. Ban đêm hay ban ngày, chúng đều nghiêng ngả thân cây, lay động cành lá, rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, cành lá cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Mây đen, bão dông kéo đến xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa đang bốc cháy.
Cứ thế, sau nhiều năm mãi về sau, nhân vật “tôi”mới hiểu ra ý nghĩa câu chuyện ẩn sau hình ảnh hai cây phong. Đó là câu chuyện về thầy Đuy – sen và cô bé An – tư – nai gần 40 năm về trước. Chính thầy là người thay đổi cuộc đời cô bé, đem đến ước mơ, hi vọng cho những em bé nghèo khổ giống như An – tư – nai. Thầy Đuy – sen là người trồng 2 cây phong, thầy thổi vào đó những ước mơ, khát vọng vô cùng cao đẹp.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 7
Nằm giữa một ngọn đồi phía trên làng Ku-ku-rêu là hai cây phong to lớn đứng hiên ngang. Hai cây phong như một biểu tượng, tiếng nói riêng, linh hồn riêng của cả làng, là một dấu ấn nổi bật của ngôi làng này. Năm học cuối, bọn trẻ lại leo lên hai cây phong cao vút để ngắm nhìn những vùng đất chưa bao giờ đặt chân đến và những con sông dài. Thời trẻ thơ của nhân vật “tôi” gắn liền cùng với hai cây phong.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 8
Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi, trên một thảo nguyên. Có hai cây phong to lớn, nằm giữa ngọn đồi như một ngọn hải đăng trên núi. Đó là biểu tượng riêng, tiếng nói tâm hồn của người làng Ku- ku- rêu. Trên hai cây phong cũng là nơi tuổi thơ của nhân vật “tôi” và lũ trẻ trong làng có một “thế giới đẹp vô ngần”. Đứa trẻ nào cũng hào hứng trèo lên cây, ngắm ngôi làng và những vùng đất kế cận với sự thích thú, tò mò. Nhân vật “tôi” vẫn không lý giải được vì sao trên quả đồi có hai cây phong lại được gọi là “Trường Đuy-sen”.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 9
Nhân vật tôi về đến làng, nhìn thấy hình ảnh hai cây phong – biểu tượng quen thuộc của làng. Từ đó, những kỉ niệm tuổi thơ và kí ức về người đã vun trồng hai cây phong ùa về. Hai cây phong đứng sừng sững và hùng vĩ giữa ngọn đồi trên núi làng Ku-ku-rêu. Chúng có sức hấp dẫn kỳ lạ bởi có tiếng nói, có tâm hồn mà chúng mang đến.
Những ngày cuối năm học, bọn trẻ thường trèo lên đó để phá tổ chim, chúng ở trên đó quan sát xung quanh, chúng thấy chuồng ngựa của nông trang, thấy dải thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh, miền đất bí ẩn và dòng sông không biết tên,… và suy nghĩ về cái tên “Trường Đuy-sen” của hai cây phong.
Hai cây phong cũng là nơi gắn với những miền ký ức thuở nhỏ của tác giả và lũ trẻ trong làng, mang lũ trẻ khám phá những vùng đất đầy mới mẻ .
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 10
Làng Ku-ku-rêu nằm trên một cao nguyên, phía dưới là thung lũng Đất vàng, thảo nguyên Ca-dắc-xtan. Phía trên làng “tôi”, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong lớn như một ngọn hải đăng trên núi. Đó là biểu tượng của làng.
Vào năm học cuối cùng, trước khi bắt đầu nghỉ hè, bọn trẻ chạy lên phá tổ chim và sửng sốt thấy thế giới bao la mà chúng chưa từng biết đến. “Tôi” không biết ai đã trồng hai cây phong này và vì sao ở làng “tôi” gọi là “Trường Đuy-sen”.
Hai cây phong gắn với một câu chuyện cảm động, có một người thầy giáo đã hết mực vun đặp ước mơ cho không biết bao lứa học trò ở làng Ku-ku-ruê.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 11
Hai cây phong là đoạn trích ở phần đầu truyện Người thầy đầu tiên của nhà văn Ai-ma-tốp. Hai cây phong là biểu tượng riêng của người làng Ku- ku- rêu.
Vào năm học cuối cùng trước khi nghỉ hè “tôi” cùng bạn bè lại có những trò vui, khám phá “thế giới đẹp đẽ vô ngần” trên hai cây phong. Lũ trẻ hào hứng trèo lên cây, say sưa nhìn ngắm ngôi làng và những vùng đất xung quanh từ trên cao.
“Tôi” nghĩ về điều thắc mắc ngày xưa, ai đã trồng hai cây phong này và những suy nghĩ của họ khi trồng nó, vì sao ngôi trường trên quả đồi có hai cây phong ấy được gọi là “Trường Đuy-sen”. Những băn khoăn cũng như lời khẳng định về công lao to lớn của thầy Đuy-sen – người thầy đầu tiên đã vun trồng ước mơ, niềm tin cho các thế hệ học trò.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 12
Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi, một cao nguyên, phía dưới là thung lũng Vàng. Phía trên làng, giữa một ngọn đồi, hai cây phong to lớn, hai cây phong hùng vĩ như những ngọn hải đăng trên núi, như biểu tượng của tiếng nói riêng, như tâm hồn riêng của làng.
Vào năm học cuối, bọn trẻ chạy ào lên đấy phá tổ chim, leo lên hai cây phong cao vút để thấy hiện ra trước mắt chúng biết bao vùng đất chưa từng biết và những con sông chưa từng nghe.
Thuở ấy, nhân vật “tôi” chỉ cảm nhận sự gắn bó tuổi thơ mình với hai cây phong, tìm đến nó để tìm đến âm thanh kì diệu, những kí ức gắn liền suốt tuổi thơ, và “tôi” cũng ko biết vì sao ở đó được gọi là “Trường Đuy-sen” .
Tình cảm yêu mến hai cây phong của “tôi”, của “chúng tôi”, của những người dân làng Ku-ku-rêu khiến chúng ta trân trọng chính là vì hai cây phong ấy gắn với câu chuyện về một con người cao đẹp, người thầy giáo không có bằng sư phạm nhưng đã vun trồng bao ước mơ, hi vọng cho những trò nhỏ của mình.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 13
Đoạn trích “Hai cây phong” trong tác phẩm truyện ngắn Người thầy đầu tiên của nhà văn Ai-ma-tốp đã đưa chúng ta về với làng nhỏ Ku-ku-rêu của nước cộng hoà Cư-rơ-gư-xtan thuộc Liên-Xô (cũ).
Dù có đi đâu thì với nhân vật tôi, làng Ku-ku-ruê vẫn là tuyệt vời nhất. Làng của nhân vật tôi nằm ở ven chân núi, có thể coi là một cao nguyên, phía bên dưới làng là thung lũng Vàng, phía trên làng là một ngọn đồi có hai cây phong to lớn. Hai cây phong được dân làng coi như là ngọn hải đăng trên núi, chúng mang hơi thở, tâm hồn và tiếng nói riêng của ngôi làng.
Nhân vật tôi vẫn nhớ cuối năm học đã cùng nhau trèo lên hai cây phong để phá tổ chim, trèo lên cây cao vút đó bọn trẻ mới thấy được ngoài kia có những vùng đất mà chúng chưa từng đặt chân đến, có những con sông không biết gọi tên. Nhân vật tôi quan sát thế giới xung quanh và tưởng nhớ về người đã trồng nên hai cây phong to lớn như ngày hôm nay.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 14
Hai cây phong là đoạn trích từ mấy trang đầu của truyện Người thầy đầu tiên được nhà văn Ai-ma-tốp sáng tác. Bối cảnh của truyện là làng Ku-ku-rêu ở một vùng núi hẻo lánh, nghèo nàn, lạc hậu vào thời kì đầu thế kỉ hai mươi.
Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi, ở phía trên làng từ lâu đã có hai cây phong to lớn mọc giữa đồi. Và được dân làng nơi đây gọi là ngọn hải đăng trên núi, lũ trẻ ở làng được nói nghe rằng hai cây phong này là biểu tượng cho tiếng nói và tâm hồn riêng của làng Ku-ku-ruê.
Năm học cuối, bọn trẻ chạy ào lên trên hai cây phong mà phá tổ chim, leo lên trên đó, trước mặt chúng thể hiện ra bao vùng đất mà chưa từng biết đến, con sông con suối chưa từng nghe tên. Trước mắt bọn trẻ là cả một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng.
Hồi đó, nhân vật “tôi” cảm nhận được tuổi thơ của mình là gắn bó với hai cây phong mang tên “Trường Đuy-sen” mà không hiểu tại sao chúng có tên như vậy.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 15
Làng Ku – ku – rêu nằm ở ven chân núi. Ở phía chân làng, có hai cây phong to lớn chẳng biết đã được được trồng từ bao giờ. Trông nó hùng vĩ giống như ngọn hải đăng trên núi và trở thành tâm hồn riêng của làng.
Bọn trẻ thường chạy lên đấy phá tổ chim, leo lên hai cây phong và khi đó hiện ra trước mắt chúng về những vùng đất mà chúng chưa bao giờ thấy, về con sông mà chúng chua bao giờ nghe tên. Nhật vật “tôi” có tuổi thơ gắn với hai cây phong và nó được gọi là “trường Đuy – sen”.
Hai cây phong lớn lên và gắn liền với tuổi thơ của hết lớp trẻ này đến lớp khác và với tôi. Hồi nhỏ “tôi” thường chạy đến tìm hai cây phong để tận hưởng những âm thanh kỳ diệu. Sau đó được nghe câu chuyện cảm động về hai cây phong gắn liền với một người thầy mặc dù không có bằng sư phạm nhưng lại vun đắp nên ước mơ cho bao lứa học trò. Người thầy ấy chính là Đuy – sen.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 16
Ku-ku-rêu là một ngôi làng nằm ở ven chân núi, phía bên dưới làng thung lũng Vàng. Phía trên làng, ở giữa ngọn đồi có hai cây phong to lớn, hùng vĩ đến mức được người dân nơi đây ví như ngọn hải đăng trên núi, chúng biểu tượng cho tiếng nói riêng, cho tâm hồn riêng của cả ngôi làng.
Cuối năm học, bọn trẻ chạy đến để phá tổ chim, leo lên hai cây phong cao vút để thấy trước mặt chúng là bao vùng đất mới chưa từng biết, con sông chưa từng nghe qua tên. Nhân vật “tôi” và “chúng tôi” tìm đến hai cây phong như đến với âm thanh kì diệu, kí ức của chúng gắn liền với suốt tuổi thơ của lũ trẻ nơi đây, và chúng cũng không biết tại sao nơi đây được gọi là “Trường Đuy-sen”.
Chính hai cây phong ấy là minh chứng cho câu chuyện về một người thầy đã vun trồng ước mơ cho trẻ em ở ngôi làng.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 17
Phía trên làng Ku-ku-rêu có hai cây phong lớn, nó được ví như hai ngọn hải đăng trên núi và được coi là tín hiệu của làng. Bởi vậy, mỗi lần về quê, nhân vật tôi đều lên đồi để ngắm hai cây phong. Trong cảm nhận của nhân vật tôi thì cây phong có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, chứa chan những lời ca êm dịu, nó mang tình cảm và tính cách của con người.
Cứ mỗi lần nghỉ hè bọn trẻ trong làng đều rủ nhau lên những cành cao ngất bắt chim và phóng tầm mắt ra xa để quan sát thế giới xung quanh. Chuồng ngựa của nông trang, dải thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh, những miền đất bí ẩn,… Và tưởng nhớ về người đã
trồng hai cây phong.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 18
Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đổ xuống. Phía trên làng giữa một ngọn đồi có hai cây phong lớn giống như những ngọn hải đăng được đặt trên núi.
Hai cây phong có một tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, chan chứa những lời êm dịu của làng Ku-ku-rêu. Trong kí ức của nhân vật tôi, vào năm học cuối trước khi bắt đầu nghỉ hè đã có những kỉ niệm đẹp đẽ với hai cây phong.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 19
Làng Ku-ku-rêu nằm yên bình ven chân núi, và từ lâu trên ngọn đồi phía trên làng đã có hai cây phong to lớn đứng sừng sững. Người dân nơi đây gọi chúng là những ngọn hải đăng trên núi, biểu tượng cho tiếng nói và tâm hồn riêng của làng Ku-ku-rêu. Bọn trẻ trong làng thường nghe kể rằng hai cây phong này mang trong mình linh hồn và bản sắc của làng, là niềm tự hào và niềm tin của mọi người.
Trong năm học cuối cùng, trước khi mùa hè đến, bọn trẻ háo hức chạy lên đồi, phá tổ chim và leo lên những cành cao của hai cây phong. Từ trên cao, trước mắt chúng hiện ra một thế giới bao la chưa từng biết đến, với những vùng đất rộng lớn và những con sông, con suối chưa từng nghe tên. Những khám phá ấy luôn làm chúng tôi mê mẩn và say sưa.
Nhân vật "tôi" khi ấy cảm nhận sâu sắc sự gắn bó của tuổi thơ mình với hai cây phong này. Chúng tôi gọi chúng là "Trường Đuy-sen," nhưng không ai biết vì sao chúng lại mang tên như vậy. Dù tên gọi có vẻ bí ẩn, hai cây phong vẫn luôn là một phần không thể thiếu trong ký ức tuổi thơ, là nơi chứa đựng những kỷ niệm đẹp đẽ và những cuộc phiêu lưu tưởng chừng như vô tận của lũ trẻ trong làng. Hai cây phong ấy, với tất cả những gì chúng đại diện, đã trở thành biểu tượng vĩnh cửu trong trái tim mỗi người dân Ku-ku-rêu.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 20
Làng Ku-ku-rêu nằm yên bình ven chân núi, được bao quanh bởi thiên nhiên hùng vĩ. Trên cao, giữa một ngọn đồi xanh mướt, từ lâu đã có hai cây phong to lớn, vươn mình mạnh mẽ. Hai cây phong hùng vĩ ấy như những ngọn hải đăng dẫn đường trên núi, là biểu tượng của làng, mang theo tiếng nói riêng và tâm hồn riêng của nơi đây.
Mỗi khi đến năm học cuối, trước khi hè về, bọn trẻ trong làng lại háo hức chạy ào lên đồi, phá tổ chim và leo lên những cành cao của hai cây phong. Từ trên cao, chúng nhìn thấy một thế giới bao la chưa từng biết đến, những vùng đất mới lạ và những con sông uốn lượn như chưa từng nghe qua. Đối với nhân vật "tôi," hai cây phong không chỉ là một phần của cảnh quan, mà còn là nơi chứa đựng những kỷ niệm tuổi thơ, nơi gắn bó với biết bao niềm vui và sự tò mò của tuổi trẻ.
Tên gọi "Trường Đuy-sen" của hai cây phong gợi nhớ về một thời kỳ đã qua, một phần ký ức đẹp đẽ trong lòng mỗi người dân làng. Những kỷ niệm ấy, cùng với hình ảnh hai cây phong hùng vĩ, đã trở thành biểu tượng không thể phai nhòa, in sâu vào tâm hồn của mỗi người, nhắc nhở về những ngày tháng tươi đẹp đã qua.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 21
Đoạn trích "Hai cây phong" nằm ở phần đầu truyện "Người thầy đầu tiên" của nhà văn Ai-ma-tốp, là một biểu tượng riêng biệt của người dân làng Ku-ku-rêu.
Trong những ngày cuối cùng của năm học, trước khi kỳ nghỉ hè bắt đầu, "tôi" cùng nhóm bạn thường tìm đến hai cây phong để vui chơi và khám phá “thế giới đẹp đẽ vô ngần” trên đó. Lũ trẻ hào hứng trèo lên cây, từ trên cao say sưa nhìn ngắm ngôi làng và những vùng đất xung quanh, tận hưởng cảm giác tự do và kỳ diệu mà thiên nhiên ban tặng.
Trong lòng "tôi" luôn mang theo những thắc mắc về hai cây phong này. Ai là người đã trồng chúng? Những suy nghĩ và ước mơ của họ khi trồng cây là gì? Tại sao ngôi trường trên quả đồi có hai cây phong lại được gọi là "Trường Đuy-sen"? Những câu hỏi ấy đã theo "tôi" suốt tuổi thơ, cho đến khi "tôi" hiểu ra công lao to lớn của thầy Đuy-sen – người thầy đầu tiên, người đã vun đắp ước mơ và niềm tin cho biết bao thế hệ học trò.
Thầy Đuy-sen không chỉ đơn thuần là một người trồng cây, mà còn là người gieo mầm hy vọng và khát vọng vươn xa. Hai cây phong, với sự hiện diện sừng sững trên ngọn đồi, chính là biểu tượng của sự kiên trì và tình yêu thương vô bờ bến của thầy dành cho học trò của mình. Mỗi lần nhớ về hai cây phong, "tôi" lại cảm thấy lòng mình trào dâng niềm tự hào và biết ơn, như được sống lại những kỷ niệm tuổi thơ tươi đẹp và đầy ý nghĩa.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 22
Trên ngọn đồi cao phía trên làng Ku-ku-rêu, có hai cây phong to lớn đứng sừng sững, mang theo tâm hồn và tiếng nói riêng của dân làng. Chúng hùng vĩ như những ngọn hải đăng trên đỉnh đồi, tỏa sáng và dẫn đường. Những ngày cuối năm học, bọn trẻ trong làng thường rủ nhau trèo lên hai cây phong để phá tổ chim và ngắm nhìn thế giới xung quanh. Từ trên cao, chúng có thể nhìn thấy chuồng ngựa của nông trang, dải thảo nguyên hoang vu trải dài, dòng sông lấp lánh dưới ánh nắng, những miền đất bí ẩn và những dòng sông chưa từng nghe tên.
Những khám phá đó luôn gắn liền với những suy tư về cái tên "Trường Đuy-sen" của hai cây phong. Nơi đây đã trở thành một phần không thể thiếu trong tuổi thơ của biết bao thế hệ trẻ con trong làng. Với tôi, hai cây phong mang theo những âm thanh kỳ diệu, thu hút và mời gọi tôi đến khám phá.
Mãi cho đến khi tôi nghe được câu chuyện cảm động gắn liền với hai cây phong này. Hóa ra, tên "Trường Đuy-sen" xuất phát từ một người thầy giáo không có bằng sư phạm nhưng hết mực tận tụy, vun đắp ước mơ cho không biết bao nhiêu thế hệ học trò ở làng Ku-ku-rêu. Người thầy ấy đã gieo vào lòng lũ trẻ niềm hy vọng và tình yêu học hỏi, và hai cây phong đã trở thành biểu tượng cho tinh thần kiên trì và ước mơ vươn xa của mọi người.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 23
Làng Ku-ku-rêu nằm êm đềm ven chân núi, trên một cao nguyên mênh mông, phía dưới là thung lũng Đất vàng, và bao quanh là thảo nguyên bạt ngàn của Ca-dắc-xtan. Trên cao, phía trên làng tôi, giữa ngọn đồi cao vút, có hai cây phong lớn vươn mình sừng sững như ngọn hải đăng dẫn đường trên núi. Hai cây phong ấy không chỉ là biểu tượng của làng, mà còn như tiếng nói riêng, tâm hồn riêng của nơi đây. Vào năm học cuối cùng, ngay trước khi mùa hè đến, bọn trẻ trong làng thường rủ nhau chạy lên đồi, phá tổ chim và ngỡ ngàng trước thế giới bao la đầy kỳ diệu mà chúng chưa từng biết tới. Tôi không biết ai đã trồng hai cây phong này, cũng như vì sao làng tôi lại gọi đây là “Trường Đuy-sen”. Những câu hỏi đó cứ lẩn khuất trong tâm trí, như những bí ẩn của ngôi làng nhỏ bé này.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 24
Dù đi xa, tôi vẫn luôn nhớ và háo hức được nhìn thấy hai cây phong của làng mỗi khi trở về. Trong tâm trí tôi, hai cây phong không chỉ là những thực thể vô tri mà còn mang trong mình tâm hồn riêng, tiếng nói riêng. Ban ngày hay ban đêm, hai cây phong luôn rì rào trong gió, phát ra những âm thanh dịu dàng và trầm lắng theo nhiều cung bậc khác nhau, như những lời thì thầm từ sâu thẳm của thiên nhiên.
Khi nhớ về tuổi thơ, tôi lại thấy hiện lên những kỷ niệm vui vẻ bên đám bạn, khi chúng tôi cùng nhau nô đùa, chạy lên đồi nơi có hai cây phong khổng lồ. Hai cây phong lúc nào cũng nghiêng ngả, tỏa bóng râm mát rượi như chào đón chúng tôi. Chúng tôi thi nhau trèo lên những cành cao, làm lũ chim náo loạn bay tán loạn. Từ trên cao nhìn xuống, thế giới hiện ra bao la rộng lớn, những cánh đồng bát ngát, những con sông uốn lượn mà chúng tôi chưa từng biết đến.
Hai cây phong không chỉ là chứng nhân của tuổi thơ, mà còn là biểu tượng của sự gắn bó, của những kỷ niệm ngọt ngào và sự tò mò khám phá thế giới của lũ trẻ. Những lần trở về, nhìn thấy hai cây phong, tôi như được sống lại những ngày tháng tươi đẹp ấy, nơi mà tất cả những giấc mơ và khát vọng của tuổi thơ đều bắt đầu từ dưới bóng râm mát rượi của hai cây phong khổng lồ.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 25
Đoạn trích được kể theo dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi” về hình ảnh hai cây phong thân thương gắn bó với những kỷ niệm tuổi thơ của đám trẻ con trong làng. Hai cây phong cao vút trên ngọn đồi, khác biệt hoàn toàn với những loại cây khác, như có một linh hồn riêng, một tiếng nói riêng và cả những khúc ca êm dịu.
Ban đêm hay ban ngày, hai cây phong luôn nghiêng ngả thân cây, lay động cành lá, phát ra những âm thanh rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có lúc, hai cây phong bỗng im lặng, cành lá thở dài như thể đang thương tiếc một ai đó. Khi mây đen và bão dông kéo đến, chúng nghiêng ngả, cành lá bị xô gãy, lá rụng tả tơi, nhưng thân cây dẻo dai vẫn đứng vững, phát ra những tiếng reo như ngọn lửa đang bốc cháy.
Suốt nhiều năm, nhân vật “tôi” mới dần hiểu ra ý nghĩa sâu xa ẩn sau hình ảnh hai cây phong. Đó là câu chuyện cảm động về thầy Đuy-sen và cô bé An-tư-nai từ gần 40 năm trước. Thầy Đuy-sen là người đã thay đổi cuộc đời cô bé, đem đến ước mơ và hy vọng cho những đứa trẻ nghèo khổ giống như An-tư-nai. Chính thầy là người đã trồng hai cây phong này, thổi vào chúng những ước mơ và khát vọng cao đẹp.
Hai cây phong không chỉ là biểu tượng của thiên nhiên mà còn là biểu tượng của sự kiên trì, hy sinh và tình yêu thương của thầy Đuy-sen. Chúng là minh chứng cho những ước mơ và hy vọng, là niềm tự hào của làng Ku-ku-rêu, nơi những câu chuyện cổ tích giữa đời thường vẫn còn hiện hữu. Mỗi lần nhớ về hai cây phong, nhân vật “tôi” lại cảm thấy lòng mình dâng trào những cảm xúc khó tả, như được sống lại những ngày tháng tươi đẹp của tuổi thơ, đầy ắp niềm vui và hy vọng.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 26
Đoạn trích được kể theo dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi” về hình ảnh hai cây phong thân thương gắn bó với kỉ niệm tuổi thơ của đám trẻ con trong làng. Hai cây phong cao vút giữa ngọn đồi khác hẳn với những loại cây khác. Chúng có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng và có cả những khúc ca êm dịu. Ban đêm hay ban ngày, chúng đều nghiêng ngả thân cây, lay động cành lá, rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, cành lá cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Mây đen, bão dông kéo đến xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa đang bốc cháy. Cứ thế, sau nhiều năm mãi về sau, nhân vật “tôi”mới hiểu ra ý nghĩa câu chuyện ẩn sau hình ảnh hai cây phong. Đó là câu chuyện về thầy Đuy – sen và cô bé An – tư – nai gần 40 năm về trước. Chính thầy là người thay đổi cuộc đời cô bé, đem đến ước mơ, hi vọng cho những em bé nghèo khổ giống như An – tư – nai. Thầy Đuy – sen là người trồng 2 cây phong, thầy thổi vào đó những ước mơ, khát vọng vô cùng cao đẹp.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 27
Trên ngọn đồi cao phía trên làng tôi, có hai cây phong lớn đứng sừng sững như hai ngọn hải đăng vững chãi, làm tín hiệu cho ngôi làng nhỏ bé. Mỗi khi trở về quê, tôi không thể bỏ qua việc leo lên đồi để ngắm nhìn hai cây phong ấy. Trong tôi, hai cây phong không chỉ là những thân cây vững chắc mà còn là những thực thể sống động, có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, ngân vang những giai điệu êm ái, mang theo tình cảm và tính cách của con người nơi đây.
Khi mùa hè đến, chúng tôi lại rủ nhau leo lên những cành cao ngất của cây phong, tìm bắt chim và thả mình vào không gian bao la, ngắm nhìn thế giới xung quanh. Từ trên cao, chúng tôi có thể nhìn thấy chuồng ngựa của nông trang, dải thảo nguyên hoang vu trải dài vô tận, dòng sông lấp lánh dưới ánh nắng và những miền đất bí ẩn chưa từng được khám phá.
Mỗi lần đứng dưới bóng cây phong, tôi lại tưởng nhớ về người đã trồng chúng, người đã để lại cho làng một biểu tượng đẹp đẽ, một phần tâm hồn của nơi này. Những kỷ niệm và cảm xúc ấy luôn gắn liền với hình ảnh hai cây phong, tạo nên một phần ký ức không thể phai mờ trong lòng tôi.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 28
Làng Ku-ku-rêu yên bình nằm ven chân núi, trải dài trên một cánh thảo nguyên mênh mông. Trên ngọn đồi cao, giữa những làn gió thổi, có hai cây phong to lớn sừng sững như hai ngọn hải đăng, soi sáng và dẫn đường. Hai cây phong ấy không chỉ là biểu tượng riêng của làng mà còn là tiếng nói, là tâm hồn của người dân Ku-ku-rêu.
Hai cây phong cũng là nơi chứa đựng những kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của nhân vật “tôi” và lũ trẻ trong làng. Đó là một thế giới tuyệt vời, nơi mỗi đứa trẻ đều háo hức trèo lên cây, ngắm nhìn ngôi làng và những vùng đất kế cận với niềm thích thú và tò mò. Từ trên cao, chúng có thể nhìn thấy mọi thứ từ chuồng ngựa, những dải thảo nguyên hoang vu, đến những dòng sông lấp lánh ánh nắng và những miền đất bí ẩn chưa từng khám phá.
Nhân vật “tôi” luôn bị cuốn hút bởi hai cây phong, nhưng không thể lý giải được vì sao trên quả đồi ấy lại có hai cây phong được gọi là "Trường Đuy-sen". Cái tên ấy mang theo bao nhiêu điều bí ẩn, khiến cho mỗi lần nhớ về làng, trong lòng lại dâng lên những cảm xúc khó tả, gắn bó và đầy hoài niệm.
Hai cây phong không chỉ là những thân cây đơn thuần, mà còn là chứng nhân cho biết bao thế hệ trẻ em lớn lên, nô đùa và khám phá. Chúng mang theo niềm vui, sự tò mò và khát khao hiểu biết của lũ trẻ, trở thành một phần không thể thiếu trong ký ức và tâm hồn của mỗi người dân Ku-ku-rêu.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 29
Nội dung truyện Hai cây phong liên quan đến cuộc đời của An-tư-nai mồ côi sống cùng chú thím ở làng Ku-ku-reu, cuộc sống ở làng quê trong đầu thế kỷ 20 mang nặng tư tưởng phong kiến, gia trưởng và những người phụ nữ, trẻ mồ côi là đối tượng thường bị xem thường. Cô bé An-tư-nai bị sự sai khiến của bà thím. Đuy-sen về làng mở trường và cứu giúp cô bé giúp cô bé đến trường, khi bà thím bắt An-tư-nai phải làm vợ người khác, một lần nữa thầy Đuy-sen giải cứu và giúp cô bé học ở tỉnh rồi học tiếp tại Mát-xco-va. Sau đó cô bé trở thành nữ tu viện nổi tiếng.
Câu chuyện được kể lại thể hiện tình yêu quê hương xúc động gắn bó với hai cây phong của thầy Đuy-sen – người thầy vun vén, ước mơ sự hi vọng cho những học trò của mình tiến đến tương lai tốt đẹp hơn.
Tóm tắt bài Hai cây phong - Mẫu 30
Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi, trên một cánh thảo nguyên. Có hai cây phong to lớn, nằm giữa ngọn đồi như một ngọn hải đăng trên núi. Đó là biểu tượng riêng, tiếng nói tâm hồn của người làng Ku- ku- rêu. Trên hai cây phong cũng là nơi tuổi thơ của nhân vật “tôi” và lũ trẻ trong làng có một “thế giới đẹp vô ngần”. Đứa trẻ nào cũng hào hứng trèo lên cây, ngắm ngôi làng và những vùng đất kế cận với sự thích thú, tò mò. Nhân vật “tôi” vẫn không lý giải được vì sao trên quả đồi có hai cây phong lại được gọi.
Đôi nét về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
- Ai-ma-tốp (1928- 2008) tên đầy đủ là Chyngyz Torekulovich Aytmatov
- Quê quán: Là nhà văn Cư-rơ-gư-stan- một nước cộng hòa ở vùng Trung Á, thuộc Liên Xô trước đây
- Sự nghiệp sáng tác
+ Ông rất nổi tiếng với nhiều tác phẩm về quê hương ông
+ Ông bắt đầu hoạt động văn học vào năm 1952
+ Tác phẩm nổi tiếng đầu tiên là tập truyện Núi đồi và thảo nguyên đã được tặng giải thưởng Lê-nin về văn học vào năm 1963
- Nhiều tác phẩm của ông trở nên rất quen thuộc với bạn đọc Việt Nam như: Con tàu trắng, Cây phong non trùm khăn đỏ…
- Phong cách sáng tác:
+ Các truyện ngắn của Ai-ma-tốp chủ yếu viết về cuộc sống khắc nghiệt nhưng cũng đầy chất lãng mạn của người dân vùng đồi núi Cư-rơ-gư-xtan, tình yêu, tình bạn, tinh thần dũng cảm vượt qua những thử thách hi sinh thời chiến tranh.
2. Tác phẩm
1. Thể loại: Truyện ngắn
2. Xuất xứ: Văn bản là phần đầu của truyện Người thầy đầu tiên, được sáng tác năm 1957
3. Phương thức biểu đạt : Tự sự
4. Người kể chuyện: Ngôi kể thứ 1
5. Tóm tắt:
Phía trên làng tôi có hai cây phong lớn, nó được ví như hai ngọn hải đăng trên núi và được coi là tín hiệu của làng. Bởi vậy, mỗi lần về quê, tôi đều lên đồi để ngắm hai cây phong. Trong cảm nhận của tôi thì cây phong có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, chứa chan những lời ca êm dịu, nó mang tình cảm và tính cách của con người. Cứ mỗi lần nghỉ hè chúng tôi đều rủ nhau lên những cành cao ngất bắt chim và phóng tầm mắt ra xa để quan sát thế giới xung quanh. Chuồng ngựa của nông trang, dải thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh, những miền đất bí ẩn,.......Và tưởng nhớ về người đã trồng hai cây phong.
6. Bố cục:
Đoạn 1: (Từ đầu đến “ai cũng nhìn rõ”): Giới thiệu về làng Ku-ku-rêu và hai cây phong
Đoạn 2: (tiếp đến “thần xanh”): Cảm nhận của nhân vật tôi về hai cây phong trong trong mỗi lần về thăm quê
Đoạn 3: còn lại: Hai cây phong trong kí ức và tuổi thơ của tác giả.
7. Giá trị nội dung:
- Đoạn trích miêu tả hai cây phong với ngòi bút sắc bén đậm chất hội họa và đong đầy cảm xúc.
- Qua đó truyền cho chúng ta tình yêu quê hương da diết và niềm xúc động đặc biệt vì hai cây phong gắn với câu chuyện về người thầy- người đã vun trồng những ước mơ cho những đứa học trò của mình
8. Giá trị nghệ thuật:
- Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo
- Sự kết hợp giữa miêu tả, biểu cảm với ngòi bút đậm chất hội họa, truyền sự rung cảm đến người đọc
- Nghệ thuật nhân hóa với những liên tưởng tác bạo đầy chất thơ tại nên sức hấp dẫn cho văn bản