Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập: tác giả, bố cục, tóm tắt nội dung chính, dàn ý

Tải xuống 3 22.8 K 41

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh lớp 6 tài liệu tác giả tác phẩm Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập thuộc bộ sách Cánh diều hay nhất, gồm 3 trang đầy đủ những nét chính về văn bản như:

Các nội dung được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn chi tiết giúp học sinh dễ dàng hệ thống hóa kiến thức từ đó dễ dàng nắm vững được nội dung tác phẩm Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập Ngữ văn lớp 6.

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu tác phẩm Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập – Cánh diều Ngữ văn lớp 6:

Tác giả tác phẩm Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập - Ngữ văn lớp 6

I. Tác giả

- Tên: Bùi Đình Phong (1950)

- Quê quán: Hà Tĩnh

- Là nhà nghiên cứu hàng đầu về lãnh tụ Hồ Chí Minh với hàng loạt công trình có giá trị cao, đặc biệt là về tư tưởng, đạo đức, tác phong của Người.

II. Tìm hiểu sơ lược về tác phẩm

1. Thể loại: Văn bản thông tin

2. Xuất xứ: 

Theo baodanang.vn

3. Phương thức biểu đạt: Nghị luận

4. Bố cục: 

- Phần 1: (từ đầu… Hoa Kỳ): Bác đề nghị được có cuốn “Tuyên ngôn Độc lập” Hoa Kỳ 

- Phần 2 (tiếp … Tuyên ngôn Độc lập): Các bước Bác hoàn thiện bản “Tuyên ngôn Độc lập”

- Phần 3: Còn lại: Bác đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”

5. Giá trị nội dung: 

  Văn bản thuật lại sự kiện Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” theo trật tự thời gian. Qua đó, người đọc có thể thấy, “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh đã đóng góp một điểm son ngời sáng trong lịch sử luật pháp quốc tế và vẫn còn nguyên giá trị đến cả hôm nay và mai sau.

6. Giá trị nghệ thuật: 

Tác giả Bùi Đình Phong đã thuật lại sự kiện Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” theo trật tự thời gian để cung cấp cho người đọc tin tức chính xác, thuyết phục nhất về sự kiện này.

III. Tìm hiểu chi tiết về tác phẩm

1. Thời gian, địa điểm, ý nghĩa của văn bản:

- Thời điểm: Thứ bảy, 1/9/2018

- Địa điểm: Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945

- Ý nghĩa: tuyên bố và khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc

2. Những mốc thời gian, sự kiện được nhắc đến trong văn bản:

+ 4/5/1945: HCM rời Bác bó về Tân trào

+ 22/8/1945. Bác rời Tân Trào về Hà Nội

+ 25/8/1945: Bác vào ở nội thàng, ở tâng 2 nhà 48 Hàng Ngang

+ Sáng 26/8/1945: HCM triệu tập họp Thường vụ Trung ương Đảng, chuẩn bị ra Tuyên ngôn Độc lập

+ 27/8/2945: Bác tiếp các bộ trưởng mới tham gia Chính phủ đưa ra đề nghị Chính phủ ra mắt quốc dân, đọc Tuyên ngôn Độc lập mà Người đã chuẩn bị

+ Ngày 28 và 29/8/1945: Bác đến làm việc tại 12 Ngô Quyền, soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập

+ 30/8/1945:  Bác mời mọi người tới trao đổi góp ý cho bản Tuyên ngôn độc lập

+ 31/8/1945: bổ sung một số điểm vào bảng Tuyên ngôn độc lập

+ 14 giờ ngày 2/9/1945, chủ tịch HCM đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

3. Tác dụng, ý nghĩa của những sự kiện trong văn bản:

- Tác dụng:

+ Những yếu tố đó có tác dụng thuật, trình bày lạị sự kiện theo trật tự thời gian, theo thứ tự từ trước đến sau, từ mở đầu đến diễn biến và kết thúc, thu hút người đọc vào thông tin đưa ra.

- Ý nghĩa:

+ Giúp người đọc có thể hình dung, nắm bắt được trình tự lịch sử, thuật lại diễn biến từng sự kiện dẫn đến sự kiện lịch sử quan trọng: Bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945.

Tài liệu có 3 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

4

3 đánh giá

1
1
1
Huonggiang

Huonggiang

2022-12-13 20:28:15
Saii chính tả rất nhìu=)
linh pham

linh pham

2024-12-04 21:44:37
như bỏ như đi ghi là tàm tạm =))
Tải xuống