Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 10: Các tập hợp số có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 10 trang gồm 22 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Toán 10. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Các tập hợp số có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán 10 sắp tới.
Giới thiệu về tài liệu:
- Số trang: 10 trang
- Số câu hỏi trắc nghiệm: 22 câu
- Lời giải & đáp án: có
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Các tập hợp số có đáp án – Toán lớp 10:
Các tập hợp số
Bài 1: Cho hai tập hợp A = {x ∈ R: x - 2 ≤ 2x}, B = {x ∈ R: 4x - 2 < 3x + 1}.
Tập hợp các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là:
Chọn đáp án C
Bài 2: Cho M = (-∞; -3) ∪ (2; +∞) và N = [-5; 7]. Khi đó, M ∩ N là:
Chọn đáp án D
Bài 3: Cho các tập hợp
Khi đó tập A ∩ B ∩ C là:
Chọn đáp án B
Bài 4: Cho các tập hợp A = (-10; 3), B = [-2; 4), C = (1; 7]. Khi đó tập A ∪ B ∪ C là:
Chọn đáp án B
Bài 5: Cho các tập hợp A = (3; +∞), B = (-∞; 2), C = (-3; 5].
Khi đó tập A ∩ (B ∪ C) là:
Chọn đáp án C
Bài 6: Cho các tập hợp A = [-4; 1), B = (-2; +∞). Khi đó A ∪ B bằng:
A. (-2; 1)
B. [ -4; +∞)
C. (-4; +∞)
D. (1; +∞)
Phương pháp: Để tìm hợp của các tập hợp số, ta lần lượt biểu diễn chúng trên cùng một trục số bằng cách tô đậm các phần tử thuộc mỗi tập hợp đó. Khi đó, toàn bộ phần được tô đậm chính là hợp của các tập hợp đã cho.
Bằng cách biểu diễn các tập hợp A, B trên trục số theo phương pháp trên
Ta có: A ∪ B = [-4; +∞).
Chọn đáp án B
Bài 7: Cho các tập hợp A = (1; 3], B = (2; 5) . Khi đó A\B bằng:
A. (1; 2]
B. (1; 2)
C. (1; 5)
D. (2; 3]
Phương pháp: Để tìm hiệu của hai tập hợp số A và B, ta lần lượt biểu diễn các tập hợp A, B trên cùng một trục số bằng cách tô đậm các phần tử thuộc tập hợp A và gạch bỏ các phần tử thuộc tập hợp B. Khi đó, phần được tô đậm mà không bị gạch bỏ chính là A\B.
Bằng cách biểu diễn các tập hợp A và B trên trục số theo phương pháp trên
Ta có: A\B = (1;2].
Chọn đáp án A
Bài 8: Cho các khẳng định sau:
Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định là mệnh đề đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các khẳng định đúng là (I), (III).
Chọn đáp án B
Bài 9: Với x ∈ R, tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
Chọn đáp án D
Bài 10: Cho X = {x ∈ R: -2 ≤ x < 5}. Tập X có thể được viết là:
Chọn đáp án C
Bài 11: Cho các tập hợp:
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. M ⊂ N
B. M ⊃ P
C. N ⊂ M
D. N ⊂ P
Chọn đáp án C
Bài 12:(-∞; 5] ∩ (-2; +∞) là:
Ta có: (-∞; 5] ∩ (-2; +∞) = (-2; 5]
Chọn đáp án D
Bài 13: [-2; 1] ∪ (0; +∞) là:
Ta có: [-2; 1] ∪ (0; +∞) = [-2; +∞)
Chọn đáp án A
Bài 14:(-2; 2)\[0; 3) là:
Ta có: (-2; 2)\[0; 3) = (-2; 0)
Chọn đáp án C
Bài 15: Cho tập hợp A = [2; 5). Tập hợp CRA là:
Chọn đáp án B
Bài 16: Cho a, b, c, d là các số thực thỏa mãn a < b < c < d và các mệnh đề sau:
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Các mệnh đề đúng là (I), (III), (IV), (VI).
Chọn đáp án B
Bài 17: Cho a, b, c, d là các số thực thỏa mãn (a; b) ⊂ (c; d).
So sánh các số a, b, c, d ta có:
Để (a; b) ⊂ (c; d) thì c ≤ a < b ≤ d
Chọn đáp án D
Bài 18: Cho các tập hợp .
Điều kiện của tham số m để hai tập hợp A và B có phần tử chung là:
A. m > 6
B. m ≥ 6
C. m < 6
D. Không tồn tại giá trị của m.
Biểu diễn tập hợp A = (-∞; 3) trên trục số .
Chọn đáp án C
Bài 19: Cho các tập hợp A = [0; 4), B = (-2; 3). Khi đó A ∩ B bằng:
A. (-2; 4)
B. (0; 3)
C. (0; 3]
D. [0; 3)
Để tìm giao của các tập hợp số, ta lần lượt biểu diễn chúng trên cùng một trục số bằng cách gạch bỏ các phần tử không thuộc mỗi tập hợp đó. Khi đó, phần còn lại không bị gạch chính là giao của các tập hợp đã cho.
Bằng cách biểu diễn các tập hợp A, B trên trục số theo phương pháp trên
Ta có: A ∩ B = [0; 3).
Chọn đáp án D
Bài 20: Cho X = {x ∈ R: x ≤ -1} . Tập X có thể được viết là:
Chọn đáp án B
Bài 21: Cho A = (-∞; -2]; B = [-5; -2]. Tìm A ∩ B
Chọn đáp án A
Bài 22: Cho tập hợp S = {-2; -1; 0; 1; 2; 3}. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
Chọn đáp án D