Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 7: Ôn tập Chương 3 Đại Số có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 16 trang gồm 8 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Toán 7. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 Đại Số có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán 7 sắp tới.
Giới thiệu về tài liệu:
- Số trang: 16 trang
- Số câu hỏi trắc nghiệm: 8 câu
- Lời giải & đáp án: có
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 Đại Số có đáp án – Toán lớp 7:
Câu 1: Dưới đây là biểu đồ thống kê số giày bán được của một cửa hàng giày trẻ em trong tháng 12/2019 (đơn vị: đôi giày)
1.1: Cửa hàng đó bán được bao nhiêu đôi giày trong tháng 12/2019?
A. 120
B. 500
C. 540
D. 450
Lời giải:
Cửa hàng đó bán được tất cả số đôi giày là:
30 + 60 + 95 + 110+ 120 + 85 + 40 = 540 (đôi giày)
Đáp án cần chọn là: C
1.2: Tìm mốt của dấu hiệu
Lời giải:
Bảng “tần số”
Từ bảng tần số ta thấy cỡ giày 34 bán được nhiều nhất (120 đôi). Vậy mốt của dấu hiệu là: M0 = 34
Đáp án cần chọn là: B
1.3: Tìm cỡ giầy "đại diện"
A. 33,19
B. 34
C. 34,19
D. 33,91
Lời giải:
Bảng “tần số”
Cỡ giày “đại diện” chính là số trung bình cộng.
Vậy cỡ giày đại diện là:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Khối lượng của các bao gạo trong kho được ghi lại ở bảng tần số sau:
Biết rằng khối lượng trung bình của các bao gạo là 52kg. Hãy tìm giá trị n
A. n = 33,5
B. n = 34,5
C. n = 35
D. n = 34
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3: Cho bảng số liệu sau: Biết số các giá trị không nhỏ hơn 6 là 80. Tìm giá trị x; y
A. x = 5; y = 22
B. x = 22; y = 15
C. x = 17; y = 10
D. x = 10; y = 17
Lời giải:
Số các giá trị không nhỏ hơn 6 là: 28 + 30 + y = 58 + y
Mà số các giá trị không nhỏ hơn 6 là 80 giá trị nên:
58 + y = 80 ⇔ y = 80 − 58 ⇔ y = 22
Theo bài:
N = 100 ⇔ x + 15 + 28 + 30 + 22 = 100 ⇔ x + 95 = 100 ⇔ x = 100 − 95 =5
Vậy x = 5 ; y = 22.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4: Cho bảng tần số sau
4.1: Tìm y và tìm mốt M0 của dấu hiệu:
A. y = 11; M0 = 24
B. y = 10; M0 = 18
C. y = 11; M0 = 18
D. y = 9; M0 = 18
Lời giải:
Theo bài ra, ta có:
Với y = 11 thì giá trị 18 thì có tần số lớn nhất là 11
Do đó, mốt của dấu hiệu là M0 = 18
Đáp án cần chọn là: C
4.2: Tìm x, biết số trung bình cộng của dấu hiệu là 19
A. x = 18
B. x = 16
C. x = 19
D. x = 25
Lời giải:
Ta có y = 11(theo câu trước)
Theo bài ra thì số trung bình cộng của dấu hiệu là 19 nên:
Vậy x = 16
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5: Điểm kiểm tra môn toán học kì I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau:
5.1: Dấu hiệu điều tra là gì?
A. Số học sinh của lớp 7A
B. Tổng số điểm bài kiểm tra môn Toán của 32 học sinh lớp 7A
C. Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của mỗi học sinh lớp 7A
D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Lời giải:
Dấu hiệu điều tra là điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của mỗi học sinh lớp 7A.
Đáp án cần chọn là: C
5.2: Số các giá trị của dấu hiệu là :
A. 10
B. 36
C. 18
D. 32
Lời giải:
Có tất cả 32 giá trị của dấu hiệu.
Đáp án cần chọn là: D
5.3: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Lời giải:
Có 8 giá trị khác nhau của dấu hiệu, đó là 2;4;5;6;7;8;9;10
Đáp án cần chọn là: B
5.4: Mốt của dấu hiệu là:
Lời giải:
Từ bảng số liệu ban đầu ta lập được bảng “tần số” như sau:
Từ bảng “tần số” ta thấy giá trị 5 điểm có tần số lớn nhất. Vậy
Đáp án cần chọn là: A
5.5: Tần số của điểm 8 là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Lời giải:
Bảng tần số (theo câu trước)
Quan sát bảng tần số ta có tần số của điểm 8 là 5.
Đáp án cần chọn là: C
5.6: Số trung bình cộng là:
A. 6
B. 6,5
C. 7
D. 7,5
Từ bảng tần số
Số trung bình cộng là:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6: Theo dõi thời gian làm 1 bài toán (tính bằng phút) của lớp 7A, thầy giáo lập được bảng sau:
6.1: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là
A.8
B. 9
C. 18
D. 36
Lời giải:
Có 9 giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê, đó là 4;5;6;7;8;9;10;11;12.
Đáp án cần chọn là: B
6.2: Số học sinh làm bài trong 6 phút là
A. 8
B. 4
C. 5
D. 3
Lời giải:
Số học sinh làm bài toán trong 6 phút là 3 bạn.
Đáp án cần chọn là: D
6.3: Số trung bình cộng là:
A. 7 phút
B. 8 phút
C. 7,5 phút
D. 8,5 phút
Lời giải:
Số trung bình cộng là:
Đáp án cần chọn là: C
6.4: Mốt của dấu hiệu là:
A. 8
B. 4
C. 10
D. 12
Lời giải:
Số học sinh làm bài toán trong 8 phút chiếm tỉ lệ cao nhất (tần số là 8). Vậy mốt là M0 = 8.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7: Số điện tiêu thụ của các hộ gia đình ở một tổ dân phố được ghi lại trong bảng sau (tính theo kwh)
7.1: Dấu hiệu cần tìm hiểu là?
A. Số điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình
B. Số điện năng tiêu thụ của toàn thành phố
C. Số điện năng tiêu thụ của mỗi hộ gia đình của một tổ dân phố
D. Tiền điện của tổ dân phố
Lời giải:
Dấu hiệu ở đây là “Số điện năng tiêu thụ của mỗi hộ gia đình (tính bằng kW/h) của một tổ dân phố”
Đáp án cần chọn là: C
7.2: Có bao nhiêu gia đình sử dụng điện?
A. 30
B. 31
C. 32
D. 33
Lời giải:
Có 30 gia đình sử dụng điện.
Đáp án cần chọn là: A
7.3: Lập bảng tần số:
Lời giải:
Bảng “tần số”
Đáp án cần chọn là: C
7.4: Chọn câu đúng nhất
A. Điện năng tiêu thụ ít nhất của 1 hộ gia đình là 40 kW/h.
B. Điện năng tiêu thụ nhiều nhất của 1 hộ gia đình là 150 kW/h.
C. Số hộ sử dụng điện từ 50 kW/h đến 75 kW/h chiếm tỉ lệ cao.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Lời giải:
Từ câu trước ta có bảng tần số sau
Từ đó
+ Điện năng tiêu thụ ít nhất của 1 hộ gia đình là 40 kW/h.
+ Điện năng tiêu thụ nhiều nhất của 1 hộ gia đình là 150 kW/h.
+ Số hộ sử dụng điện từ 50 kW/h đến 75 kW/h chiếm tỉ lệ cao.
Đáp án cần chọn là: D
7.5: Tính số trung bình cộng
A. 75,5 Kw/h
B. 77 Kw/h
C. 76 Kw/h
D. 76,5 Kw/h
Lời giải:
Bảng tần số (theo các câu trước)
Số trung bình cộng là:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8: Điều tra năng suất lúa xuân hạ tại 30 hợp tác xã trong một huyện người ta thu được bảng sau (tính theo tạ/ha)
8.1: Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
A. Dấu hiệu là năng suất lúa xuân tính theo tạ/ha. Có bốn giá trị khác nhau
B. Dấu hiệu là năng suất lúa xuân tính theo tấn/ha. Có bốn giá trị khác nhau
C. Dấu hiệu là năng suất lúa xuân. Có ba giá trị khác nhau
D. Dấu hiệu là năng suất lúa xuân tính theo tạ/ha. Có năm giá trị khác nhau
Lời giải:
Dấu hiệu là năng suất lúa xuân tính theo tạ/ha.
Có 4 giá trị khác nhau, đó là 30;35;40;45.
Đáp án cần chọn là: A
8.2: Tìm mốt của dấu hiệu
A. 40
B. 35
C. 45
D. 30
Lời giải:
Bảng tần số
Giá trị x = 40 có tần số lớn nhất (tần số là 9). Vậy mốt của dấu hiệu là
Đáp án cần chọn là: A
8.3: Tính số trung bình cộng
A. 39,5 tạ /ha
B. 37 tạ /ha
C. 38 tạ /ha
D. 38,3 tạ /ha
Lời giải:
Bảng tần số
Số trung bình cộng là:
Vậy năng suất lúa xuân trung bình của toàn huyện vào khoảng 38,3tạ/ha.
Đáp án cần chọn là: D