Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập bộ Bài tập tổng hợp hai lực và ba lực song song Vật lý 10, tài liệu bao gồm 11 trang, tuyển chọn Bài tập tổng hợp hai lực và ba lực song song có phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Vật lý sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.
Tài liệu Bài tập tổng hợp hai lực và ba lực song song gồm nội dung chính sau:
- Tóm tắt lý thuyết ngắn gọn Tổng hợp hai lực và ba lực song song.
1. Ví dụ minh họa
- Gồm 3 ví dụ minh họa đa dạng có đáp án và lời giải chi tiết Bài tập tổng hợp hai lực và ba lực song song.
2. Bài tập và lời giải bài tập tự luyện
- Gồm 19 bài tập tự luyện có đáp án và lời giải chi tiết giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các dạng Bài tập tổng hợp hai lực và ba lực song song.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Bài tập tổng hợp hai lực và ba lực song song
· Phương pháp giải:
+ Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực:
+ Hợp hai lực song song cùng chiều:
+ Hợp hai lực song song ngược chiều:
Câu 1. Cho hai lực F1, F2 song song cùng chiều nhau, cách nhau một đoạn 20cm. với F1 = 15N và có hợp lực F = 25N. Xác định lực F2 và cách hợp lực một đoạn là bao nhiêu?
A. F2 = 10N, d2 = 12cm B. F2 = 30N, d2 = 22cm
C. F2 = 5N, d2 = 10cm D. F2 = 20N, d2 = 2cm
Lời giải:
+ Vì hai lực song song và cùng chiều nên:
+ Áp dụng công thức:
Chọn đáp án A
Câu 2. Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 30kg, thúng ngô nặng 20kg. Đòn gánh có chiều dài l,5m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh lấy g = 10m/s2 .
A. 300N B. 500N
C. 200N D. 400N
Lời giải:
Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực: P = m1g = 30.10 = 300(N)
d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai: d2 = 1,5 – d1, với lực: P2 = m2g = 20.10 = 200(N)
Áp dụng công thức: P1.d1 = P2.d2 → 300d1 = (1,5 – d1).200 → d1 = 0,6 (m ) → d2 = 0,9 (m)
Vì hai lực song song cùng chiều, nên lực tác dụng vào vai là:
F = P1 + P2 = 300 + 200 = 500(N)
Chọn đáp án B
Câu 3. Cho một hỗn hợp kim loại AB nặng 24kg có chiều dài là 3,6m được dùng là dàn giáo xây dựng bắc ngang qua hai điểm tỳ. Trọng tâm của hỗn hợp kim loại cách điểm tựa A là 2,4m, cách B là l,2m. Xác định lực mà tấm hỗn hợp kim loại tác dụng lên 2 điểm tỳ.
A. 80N B. 500N
C. 200N D. 400N
Lời giải:
Ta có trọng lực của thanh: P = mg = 24.10 = 240(N)
Gọi Lực tác dụng ở điếm A là P1 cách trọng tâm d1
Lực tác dụng ở điếm A là P2 cách trọng tâm d2
Vì F1; F2 cùng phương cùng chiều nên: P = F1 + F2 = 240N
→ Fl = 240 − F2 Áp dụng công thức: F1.d1 = F2.d2 → ( 240 − F2).2,4 = L2.F2 → F2 = 160N → F1 = 80N
Chọn đáp án A
2. BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Hai người công nhân khiêng một thùng hàng nặng 100kg bằng một đòn dài 2m, người thứ nhất đặt điểm treo của vật cách vai mình l,2m. Hỏi mỗi người chịu một lực là? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh và lấy g = 10m/s2
A. P1 = 400N; P2 = 600N B. P1 = 500N; P2 = 400N
C. P1 = 200N; P2 = 300N D. P1 = 500N; P2 = 300N
Lời giải:
+ Trọng lượng của thùng hàng: P = mg = 100.10 = 1000(N)
+ Gọi d1 là khoảng cách tò vật đến vai người thứ nhất: d1 = l,2(m)
+ Gọi d2 là khoảng cách từ vật đến vai người thứ hai: d2 = 2 − 1,2 = 0,8(m)
+ Vì cùng phương cùng chiều nên: P = P1 + P2 = 1000N → P2 = 1000 – P1
+ Áp dụng công thức: P1.d1 = P2.d2 →P1.1,2 = 0,8.(1000 – P1) → P1 = 400N → P2
Chọn đáp án A
Câu 2. Một người công nhân xây dựng dùng chiếc búa dài 30cm để nhổ một cây đinh đóng ở trên tường. Biết lực tác dụng vào cây búa 150N là có thể nhổ được cây định. Hãy tìm lực tác dụng lên cây đinh để nó có thể bị nhổ ra khỏi tường biết búa dài 9cm.
A. 200N B. 500N
C. 300N D. 400N
Lời giải:
Áp dụng công thức F1.d1 = F2.d2 → 150.0,3 = F2. 0,09 → F2 = 500N
Chọn đáp án B
Câu 3. Một vật có khối lượng 5kg được buộc vào đầu một chiếc gậy dài 90cm. Một người quẩy lên trên vai một chiếc bị sao cho vai cách bị một khoảng là 60cm. Đâu còn lại của chiếc gậy được giữ bằng tay. Bỏ qua trọng lượng của gậy, lấy g = 10m/s2. Lực giữ của tay và lực tác dụng lên vai lần lượt là:
A. 200N; 100N B. 100N; 150N
C. 300N; 200N D. 400N; 200N
Lời giải:
Ta có: P = mg = 5.10 = 50(N) là trọng lượng bị, d1 là khoảng cách từ vai đến bị nên d1 = 60(cm) = 0,6 (m)
F là lực của tay, d2 = 0,9 − 0,6 = 0,3(m) là khoảng cách từ vai đến tay
Áp dụng công thức: P.d1 = F.d2 → 50.0,6 = F2. 0,3 → F = 100N
Vì cùng chiều nên lực tác dụng lên vai: F/ = F + P = 100 + 50 = 150(N)
Chọn đáp án B