Bài tập về cắt ghép lò xo chọn lọc

Tải xuống 6 5.3 K 38

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập bộ Bài tập trắc nghiệm cắt ghép lò xo Vật lý 10, tài liệu bao gồm 6 trang, tuyển chọn Bài tập trắc nghiệm cắt ghép lò xo có phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Vật lý sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Tài liệu Bài tập cắt ghép lò xo gồm nội dung chính sau:

·         Phương pháp giải

-          Tóm tắt lý thuyết ngắn gọn Cắt ghép lò xo.

1.      Ví dụ minh họa

-          Gồm 3 ví dụ minh họa đa dạng có đáp án và lời giải chi tiết Bài tập cắt ghép lò xo.

2.      Bài tập tự luyện

-          Gồm 4 bài tập tự luyện có đáp án và lời giải chi tiết giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các dạng Bài tập cắt ghép lò xo.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Bài tập cắt ghép lò xo (ảnh 1)

Bài tập cắt, ghép lò xo

·        Phương pháp giải :

a. Cắt lò xo. Giả sử ban đầu lò xo có chiều dài l0;k0 được cắt thành các lò xo l1,k1;l2,k2…..ln,kn

Ta có  l0.k0=l1.k1=l2.k2=......=ln.kn

b. Ghép lò xo

Bài tập cắt ghép lò xo (ảnh 2) Bài tập cắt ghép lò xo (ảnh 3)

Ghép nối tiếp

Ghép song song

 

• Ghép nối tiếp: Ta có  F=F1=F2

Mà  Δl=Δl1+Δl2

Fk=F1k1+F2k21k=1k1+1k2k=k1k2k1+k2

• Ghép song song:

Ta có  Δl=Δl1=Δl2 F=F1=F2

Mà  F=F1+F2

kΔl=k1.Δl1+k2.Δl2 k=k1+k2

 

1.     VI DỤ MINH HỌA

Câu 1: Một lò xo có độ cứng là 100N/m. Nếu cắt lò xo ra làm 3 phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ có độ cứng là bao nhiêu ?

A. 300N/m                     B. 100N/m                    

C. 200N/m                     D. 400N/m

Lời giải:

+ Ta có khi cắt lò xo ban đầu thành ba phần bằng nhau thì: l0.k0=l1.k1=l2.k2=l3.k3

+ Vì ba phần bằng nhau nên độ cứng của ba phần

k1=k2=k3=k0l0l03=3k=3.100=300(N/m)

Chọn đáp án A

Câu 2. Tìm độ cứng của hệ hai lò xo được nối với nhau như hai hình vẽ. Tìm độ dãn của mỗi lò xo khi treo vật m = 1kg. Biết k1 = k2 = 100 Nm;g = 10m/s2.

A. 10cm               B. 20cm                        

C. 30cm               D. 40cm

 

Bài tập cắt ghép lò xo (ảnh 4)

Lời giải:

+ Ghép nối tiếp: Ta có  F=F1=F2

Mà  Δl=Δl1+Δl2Fk=F1k1+F2k21k=1k1+1k2

k=k1k2k1+k2=100.100100+100=75(N/m)

+ Khi vật cân bằng:  P=Fdhmg=kΔl

1.10=50.ΔlΔl=0,2m=20cm

Chọn đáp án B

Câu 3. Tìm độ cứng của hệ hai lò xo được nối với nhau như hai hình vẽ. Tìm độ dãn của mỗi lò xo khi treo vật m = 1kg. Biết k1 = k2 = 100Nm ;g = 10m/s2.

A. 10cm             B. 20cm                        

C. 30cm              D. 5cm

 

Bài tập cắt ghép lò xo (ảnh 5)

Lời giải:

+ Lò xo ghép song song:

Ta có  Δl=Δl1=Δl2 F=F1=F2

Mà    F=F1+F2 kΔl=k1.Δl1+k2.Δl2

k=k1+k2=100+100=200(N/m)

Khi vật cân bằng  P=Fdhmg=k.Δl

1.10=200.ΔlΔl=0,05m=5cm

Chọn đáp án D

Câu 4. Quả cầu m gắn vào lo xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kì T. Cắt lò xo trên thành 2 phần có chiều dài theo đúng tỉ lệ 4:5. Lấy phần ngắn hơn và treo quả cầu vào thì chu kì dao động có giá trị là

A. T3           B. 2T3         C. 3T2         D. 2T5

Lời giải:

Chiều dài phần ngắn hơn là 49.

Phần ngắn nhất có độ cứng là k.49=k.k=94k

Khi đó T=2πm94k=23TChọn B.

Câu 5. Con lắc lò xo gồm vật nặng m treo dưới cái lò xo dài, có chu kì dao động là T. Nếu lò xo bị cắt bớt 14 chiều dài đồng thời gắn vào lò xo vật nặng có khối lượng 2m thì chu kì dao động của con lắc là:

A. T2B. T32C. T22D. T62.

Lời giải:

Ta có: =34k.34=k.k=43k

Mặt khác T=2π2m43k=T32Chọn D.

Câu 6. Một con lắc lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thành ba lò xo có chiều dài là (cm),10(cm) và 20(cm). Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được ba con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là 2 s; 3 s và T. Biết độ cứng của lò xo tỷ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T là

A. 1,41 s. B. 1,28 s. C. 1,00 s. D. 1,50 s.

Lời giải:

Ta có: k1.=k2(10)=k3(20)=p

Khi đó T1=2πmk1=2πmp, tương tự  T2=2πm(10)p;T3=2πm(20)p

Suy ra T1T2=10=23110=34=40cm.

Lại có  T1T3=20=4020=2T3=T12=2=1,41sChọn A.

2.     BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là K1 = 100N/m,  K2 = 150N/m có cùng độ dài tự nhiên l0 = 20cm được treo thẳng đứng như hình vẽ. Đầu dưới 2 lò xo nối với 1 vật có khối lượng m = 1kg. Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng. Lấy g = 10m/s2.

A. 24cm                  B. 20cm                        

C. 30cm                  D. 5cm

Bài tập cắt ghép lò xo (ảnh 7)

 

Câu 2. Hai lò xo L1 và L2 có độ cứng lần lượt là k1 và k2 được móc vào một quả cầu (Hình 4). Cho biết tỉ số k1k2=32 và 2 lò xo đều ở trạng thái tự nhiên. Nếu dùng một lực 5N thì có thể đẩy quả cầu theo phương ngang đi 1 đoạn 1cm. Tính độ cứng K1 và K2 của 2 lò xo.

A. 100 N/m                    B. 300 N/m                    

C. 400 N/m                    D. 200 N/m

Bài tập cắt ghép lò xo (ảnh 8)

Câu 3. Một lò xo có chiều dài tự nhiên  và độ cứng  được cắt làm 2 đoạn có chiều dài  . Xác định độ cứng của hai lò xo bị cắt

A.   4003N/m;400N/m                B.  400N/m;4003N/m

C. 200N/m;400N/m                    D. 400N/m;200N/m .

Xem thêm
Bài tập về cắt ghép lò xo chọn lọc (trang 1)
Trang 1
Bài tập về cắt ghép lò xo chọn lọc (trang 2)
Trang 2
Bài tập về cắt ghép lò xo chọn lọc (trang 3)
Trang 3
Bài tập về cắt ghép lò xo chọn lọc (trang 4)
Trang 4
Bài tập về cắt ghép lò xo chọn lọc (trang 5)
Trang 5
Bài tập về cắt ghép lò xo chọn lọc (trang 6)
Trang 6
Tài liệu có 6 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống