Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập bộ Bài tập trắc nghiệm biến thiên cơ năng (Định luật bảo toàn năng lượng) Vật lý 10, tài liệu bao gồm 8 trang, tuyển chọn Bài tập trắc nghiệm biến thiên cơ năng (Định luật bảo toàn năng lượng) có phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Vật lý sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.
Tài liệu Bài tập biến thiên cơ năng (Định luật bảo toàn năng lượng) gồm nội dung chính sau:
· Phương pháp giải
- Tóm tắt lý thuyết ngắn gọn Biến thiên cơ năng (Định luật bảo toàn năng lượng).
1. Ví dụ minh họa
- Gồm 4 ví dụ minh họa đa dạng có đáp án và lời giải chi tiết Bài tập biến thiên cơ năng (Định luật bảo toàn năng lượng).
2. Bài tập tự luyện
- Gồm 6 bài tập tự luyện có đáp án và lời giải chi tiết giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các dạng Bài tập biến thiên cơ năng (Định luật bảo toàn năng lượng).
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Bài tập biến thiên cơ năng (Định luật bảo toàn năng lượng)
· Phương pháp giải
− Chọn mốc thế năng
− Theo định luật bảo toàn năng lượng: Tổng năng lượng ban đầu bằng tổng năng lượng lúc sau
+ Năng lượng ban đầu gồm cơ năng của vật
+ Năng lượng lúc sau là tổng cơ năng và công mất đi của vật do ma sát
− Xác định giá trị
− Hiệu suất:
+ Aci công có ích
+ Atp công toàn phần
+ Pth công suất thực hiện
+ Pt công suất toàn phần
1. VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Vật trượt không vận tốc đầu trên máng nghiêng một góc α = 60°với AH = lm, Sau D đó trượt tiếp trên mặt phăng nằm ngang BC = 50cm và mặt phẳng nghiêng DC một J góc β = 30° biết hệ số ma sát giữa vật và 3 mặt phẳng là như nhau và bằng µ = 0,1 .Tính độ cao DI mà vật lên được |
Giải:
Chọn mốc thế năng tại mặt nằm ngang BC Theo định luật bảo toàn năng lượng WA = WD + Ams
Mà:
Vậy:
Câu 2. Một vật trượt từ đinh của mặt phẳng nghiêng AB, sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng AB, sau đó tiếp tục trượt trên mặt phầng nằm ngang BC như hình vẽ với AH = 0,lm, BH = 0,6m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và hai mặt phẳng là µ = 0.1. a. Tính vận tốc của vật khi đến B. b. Quãng đường vật trượt được trên mặt phẳng ngang. |
Giải:
Chọn mốc thế năng tại mặt nằm ngang BC
a. Ta có:
Mà:
Theo định luật báo toàn năng lượng:
b. Theo định luật bảo toàn năng lượng:
Mà:
Câu 3. Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ một điểm A cách mặt đất một khoảng 4 m. Người ta quan sát thấy vật rơi chạm đất với vận tốc có độ lớn bằng 12 m/s. Cho g = 10 m/s2.
a) Xác định vận tốc của vật khi được ném. Tính độ cao cực đại mà vật có thể đạt được?
b) Nếu vật được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc bằng 4 m/s thì vận tốc của vật khi chạm đất bằng bao nhiêu?
Câu 4. Vật khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ dưới lên với vo = 20 m/s. Tính thế năng, động năng, cơ năng của vật:
a) Lúc bắt đầu ném.
b) Khi vật lên cao nhất.
c) 3s sau khi ném.
d) Khi vật vừa chạm đất.
Câu 5. Vật khối lượng m = 1 kg trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng cao 1 m, dài 10 m, lấy g = 9,8 m/s2; hệ số ma sát là 0,05.
a/ Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng.
b/ Tính quãng đường mà vật đi thêm được cho đến khi dừng hẳn trên mặt phẳng ngang.