Bộ 8 đề thi học kì 1 lớp 12 năm học 2023 có đáp án

Tải xuống 35 3.8 K 45

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Bộ 8 đề thi học kì 1 lớp 12 năm học 2022 - 2023 có đáp án( chọn lọc), tài liệu bao gồm 35 trang, tuyển chọn 8 đề thi môn Văn lớp 12 . Đề thi được tổng hợp từ các trường THPT trên cả nước giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi THPTQG môn Văn lớp 12 sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

BỘ 8 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 12

NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)

 

1. Đề thi học kì 1 môn Ngữ

 

chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm

văn

12

năm

2020-2021

đáp

án

- Trường

THPT

2. Đề thi học kì 1 môn Ngữ

văn

12

năm

2020-2021

đáp

án

- Trường

THPT

Lương Ngọc Quyến

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đề thi học kì 1 môn Ngữ

văn

12

năm

2020-2021

đáp

án

- Trường

THPT

Lương Phú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Đề thi học kì 1 môn Ngữ

văn

12

năm

2020-2021

đáp

án

- Trường

THPT

Lương Văn Can

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Đề thi học kì 1 môn Ngữ

văn

12

năm

2020-2021

đáp

án

- Trường

THPT

Ngô Gia Tự

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6. Đề thi học kì 1 môn Ngữ

văn

12

năm

2020-2021

đáp

án

- Trường

THPT

Phan Ngọc Hiển

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7. Đề thi học kì 1 môn Ngữ

văn

12

năm

2020-2021

đáp

án

- Trường

THPT

Sào Nam

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Trung Giã

văn

12

năm

2020-2021

đáp

án

- Trường

THPT

 

Bộ 8 đề thi học kì 1 lớp 12 năm học 2022 - 2023 có đáp án - Đề 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM

(Đề gồm có 01 trang)

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 12

Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)

I.    ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:

Sau sự hỗn loạn của mùa đông là mùa xuân, mùa của hành động và cơ hội. Đó là mùa để gieo những hạt giống, kiến thức, lòng tận tuỵ, sự quyết tâm xuống những mảnh ruộng màu mỡ của cuộc đời. Đó không phải là lúc để chần chừ, hay băn khoăn về khả năng thất bại. Những người để cho mùa xuân qua đi trong khi đắm mình vào ký ức về vụ mùa bội thu hay thất thu của mùa thu năm ngoái, dù mùa xuân trước đã vô cùng cố gắng, là những người ngu ngốc.

(…) Mùa xuân đơn giản chỉ nói rằng: “Tôi ở đây!” Mùa xuân gửi đến sự sống và hơi ấm của nó. Nó không ngừng gửi cho chúng ta những thông điệp về sự xuất hiện của mình – chim cổ đỏ, sóc, én bay về, những quả mọng trên đồng cho những người đã dùng hết thực phẩm dự trữ. Mùa xuân trao nụ cười cho những người đáp lại sự xuất hiện của nó, và nước mắt cho những ai cứ ngồi đó, hoặc chỉ nỗ lực nửa vời. Một số sẽ chỉ làm việc một chút – đủ để biện hộ cho mình vì kết quả xoàng xĩnh khi mùa thu tới. Một số người sẽ câu cá, hoặc vui chơi, hoặc ngủ, hoặc nằm ườn giữa đám hoa dại, quên đi lời nhắn nhủ rằng “niềm tin không có hành động là niềm tin chết”.

(Jim Rohn, Bốn mùa cuộc sống, NXB Lao Động, 2016, tr.19, tr.21

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. (0.5 điểm)

Câu 2. Theo tác giả, vào mùa xuân, con người làm gì trên mảnh ruộng màu mỡ của cuộc đời? (0.5 điểm)

Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nào về lời nhắn nhủ rằng “niềm tin không có hành động là niềm tin chết”? (1.0 điểm)

Câu 4. Qua nội dung đoạn trích, anh/chị rút ra được thông điệp nào mà mình tâm đắc? Vì sao? (1.0 điểm)
  1. LÀM VĂN (7.0 điểm)

Cảm nhận đoạn thơ sau:

Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ

Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ

Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ

Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa

 
   

            (Trích Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập Một, NXB Giáo dục, trang 88, 89)

               Họ và tên thí sinh:………………………………Phòng thi:…………SBD:………

 

Bộ 8 đề thi học kì 1 lớp 12 năm học 2022 - 2023 có đáp án - Đề 2

 

A.     HƯỚNG DẪN CHUNG
-  Thầy cô giáo cần chủ động nắm bắt được nội dung trình bày của học sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lí Hướng dẫn chấm.
  • Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức.
  • Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm.
  1. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

 

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

I

 

ĐỌC HIỂU

3,0

1

Phương thức biểu đạt chính: phương thức nghị luận/nghị luận

0,5

2

Mùa xuân,  con người gieo những hạt  giống,  kiến thức,  lòng tận

tuỵ, sự quyết tâm xuống những mảnh ruộng màu mỡ của cuộc đời.

0,5

3

* Học sinh có thể diễn đạt ý bằng nhiều cách khác nhau những cần đảm bảo nội dung sau đây:

Tin tưởng vào khả năng của bản thân, tin vào cuộc sống mà không có hành động thực tế để tạo nên thành quả thì niềm tin đó hoàn

toàn không có ý nghĩa.

1,0

4

- Học sinh nêu được một thông điệp rút ra từ văn bản. Sau đây là những gợi ý:

+ Trước cơ hội, con người không nên chần chừ, băn khoăn.

+ Nếu tận dụng tốt cơ hội thì con người sẽ đạt được kết quả như mong muốn.

+ Niềm tin phải đi liền với hành động.

- Học sinh có lí giải hợp lí, thuyết phục.

0,5

 

 

 

 

 

0,5

II

 

LÀM VĂN

7,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài

khái quát được vấn đề.

0,5

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận

0,5

c. Triển khai vấn đề nghị luận

* Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng

tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:

 

* Giới thiệu khái quát về tác giả Quang Dũng, bài thơ “Tây Tiến”

và đoạn trích.

0,5

* Nội dung

 

 

 

 

-   Nỗi nhớ về một đêm lửa trại nơi trú quân:

+ Đêm hội rực rỡ ánh sáng, rộn ràng âm thanh, không khí náo nhiệt, tưng bừng.

+ Vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến hào hoa, lãng mạn.

-   Nỗi nhớ về cảnh sắc và con người miền Tây:

+ Bức tranh sông nước vừa huyền ảo, nên thơ vừa nguyên sơ, có sức lay động hồn người.

+ Con người miền Tây vừa cứng cỏi, kiên cường trên con thuyền độc mộc vừa mềm mại duyên dáng hòa vào cảnh vật.

*Nghệ thuật: Những kí ức đẹp được thể hiện qua bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu.

1,5

 

 

 

 

1,5

 

 

0,5

* Đánh giá

- Đoạn trích thể hiện tâm hồn hào hoa, lãng mạn của người lính Tây Tiến.

- Thể hiện cái nhìn riêng về vẻ đẹp của người lính trong thơ ca cách mạng.

1,0

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng

Việt.

0,5

e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có

cách diễn đạt mới mẻ.

0,5

TỔNG ĐIỂM I+ II

10,0

  

---------Hết--------

 

Bộ 8 đề thi học kì 1 lớp 12 năm học 2022 - 2023 có đáp án - Đề 3

SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN

Đề kiểm tra có 01 trang

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn: Ngữ văn lớp 12

Thời gian làm bài: 90 phút, khhông kể thời gian phát đề Họ và tên………………………………Lớp……….

Số báo danh…………………

 

PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (4 điểm)

Anh/chị hãy đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

“…Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà

Đẽo cày theo ý người ta

Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì Tôi nghe truyện cổ thầm thì

Lời cha ông dạy cũng vì đời sau.

Đậm đà cái tích trầu cau

Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người Sẽ đi qua cuộc đời tôi

Bấy nhiêu thời nữa chuyển dời xa xôi Nhưng bao truyện cổ trên đời

Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm.”

(Trích Truyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ, Thơ tình Việt Nam chọn lọc, NXB Văn học, 2014, tr.36 - 37)

Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ gì?

Câu 2: Những truyện cổ nào được gợi ra từ đoạn thơ?

Câu 3: Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung hai câu thơ: “Đẽo cày theo ý người ta / Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì”?

Câu 4: Nhận xét của anh/chị về tình cảm, thái độ của tác giả đối với “Truyện cổ nước mình”

thể hiện trong đoạn thơ trên. (trình bày trong 5-7 dòng)

PHẦN II: LÀM VĂN (6,0 điểm)

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp dữ dội và hung bạo của con Sông Đà trong tùy bút

Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân (Ngữ Văn 12, tập I, NXBGD Việt Nam, 2017)

.......................Hết..........................

Học sinh không được sử dụng tài liệu . Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

 

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 12

 

PHẦN

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

I

 

ĐỌC - HIỂU

4.0

1

Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát.

0.5

2

Những truyện cổ được gợi ra từ đoạn thơ: Tấm Cám, Đẽo cày giữa

đường, Trầu Cau.

0.5

3

Có thể hiểu về nội dung hai câu thơ: Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ

thành khúc gỗ chẳng ra việc gì: ý nói nếu cứ nghe theo lời khuyên của người khác một cách máy móc thì sẽ không thành công.

 

1.5

4

Nhận xét của anh/chị về tình cảm, thái độ của tác giả đối với “truyện cổ nước mình” thể hiện trong đoạn thơ:

-   Tình cảm, thái độ của tác giả: yêu quý, biết ơn, tự hào.

-    Nhận xét về tình cảm, thái độ của tác giả: đây là thái độ đúng đắn,

đáng được trân trọng, có ý nghĩa nhắc nhở thế hệ hôm nay phải biết trân quý những giá trị tốt đẹp mà cha ông đã tạo ra...

 

 

1.5

II

 

LÀM VĂN

6,0

 

 

Cảm nhận về vẻ đẹp dữ dội và hung bạo của con Sông Đà trong tùy

bút Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân.

 

1. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: Có đầy đủ mở bài, thân bài, kết luận. Mở bài giới thiệu được tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận; Thân bài triển khai được các luận điểm để làm sáng tỏ vấn đề; Kết bài khái quát được nội dung nghị luận.

0,25

2. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp dữ dội và hung bạo của

con Sông Đà

0,5

3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: học sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng cần làm rõ những ý sau:

4,5

a. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận

0.5

b. Vẻ đẹp dữ dội và hung bạo của sông Đà.

3.5

* Nội dung

3,0

- Sông Đà có hướng chảy độc đáo, bất thường: “Chúng thuỷ giai Đông tẩu - Đà giang độc Bắc lưu” (mọi con sông đều chảy theo

hướng Đông, chỉ có sông Đà theo hướng Bắc)

 

0.25

- Cảnh đá hai bên bờ sông dựng đứng, cao vút: “Cảnh đá bờ sông dựng vách thành” “lúc đúng ngọ mới có mặt trời” “vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu” “có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ bên này sang bờ bên kia”… “ngồi trong khoang đó quãng ấy đang mùa hè mà cũng thấy lạnh”

=> Nguyễn Tuân khắc sâu ấn tượng về độ cao của những vách đá, sự lạnh lẽo, u tối của đoạn sông và sự nhỏ hẹp của dòng chảy bằng những liên tưởng độc đáo, những so sánh mới mẻ táo bạo. Gợi lên sự hiểm trở, hùng vĩ của quãng lòng sông hẹp và sức chảy ghê gớm của

thác lũ.

 

0,5

- Những ghềnh sông với sự hợp sức của gió, sóng, đá để tăng thêm sức mạnh uy hiếp, đe dọa con người: “Mặt ghềnh Hát Loóng dài hàng cây số….qua đấy”

=> Câu văn diễn đạt theo lối điệp từ và tăng tiến, tạo nhịp điệu khẩn trương, dồn dập, gấp gáp giống như sự chuyển vận của sóng to, gió

lớn, của thác lũ rùng rợn.

 

0,5

- Những hút nước khủng khiếp: “Trên sông bỗng có những cái hút

 

 

 

 

nước…móng cầu”. Tác giả đã nhân cách hóa để tô đậm sự nguy hiểm

của những cái hút nước: “nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”; “nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào; “Nhiều bè gỗ rừng đi nghênh ngang vô ý là những cái giếng hút ấy nó lôi tuột xuống…”

=> Đó là những hình ảnh đầy chất hiện thực, khiến người đọc hình

dung ra sự tàn nhẫn, độc ác của những cái hút nước trên sông Đà.

0,5

- Âm thanh tiếng nước cũng rất ghê gớm: Réo gần mãi, réo to mãi;

nghe như oán trách, van xin, khiêu khích,… ; rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng …

=> Âm thanh tiếng thác nước khiến người đọc hình dung ra sông Đà như một con người xảo quyệt, ranh ma, độc ác, nham hiểm…

 

0,5

- Đá trên sông hòn chìm, hòn nổi cả “một chân trời đá”, “bày thạch trận trên sông”… phối hợp các luồng nước lập thành ba phòng tuyến

với cả tập đoàn cửa tử đầy những tướng đá, quân nước hung dữ…để bẫy con người vào chỗ chết.

=> Đá trên sông Đà như những tên lính thủy hung tợn, tên nào cũng sẵn sàng giao chiến.

 

0,5

Nhận xét: Với vẻ đẹp dữ dội và hung bạo, sông Đà mang “Diện mạo

và tâm địa như kẻ thù số một” của con người. Miêu tả sự hung dữ của con sông Đà chính là thừa nhận nó là một dòng sông có nhiều tiềm lực mà con người có thể khai thác. Đó là “vàng trắng” quý báu của đất  nước  cùng  với  vai trò,  vị trí của  sông  Đà trong  sự  nghiệp xây

dựng đất nước.

 

0,25

* Nghệ thuật:

-          Vận dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật: nhân hóa, liên tưởng, so sánh…

-         Vận dụng ngôn ngữ, kiến thức của nhiều lĩnh vực khác nhau để miêu tả sự dữ dội và hung bạo của con sông Đà.

-           Câu văn, hình ảnh giàu chất tạo hình, đoạn văn giàu tính nhạc…

 

0,5

c. Đánh giá chung:

-    Vẻ đẹp dữ dội và hung bạo của Sông Đà tiêu biểu cho một nét đẹp của thiên nhiên Tây Bắc: hùng vĩ, dữ dội.

-   Thể hiện rõ quan điểm thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân (tài hoa, uyên bác) cũng như tình yêu quê hương đất nước của

ông.

 

 

0,5

4. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, có những kiến

giải mới mẻ về nội dung và nghệ thuật của vấn đề nghị luận.

0,5

5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,

ngữ nghĩa tiếng Việt.

0,25

 

 

 

Tổng điểm toàn bài: Câu I + II = 10 điểm

 

Bộ 8 đề thi học kì 1 lớp 12 năm học 2022 - 2023 có đáp án - Đề 4
SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG THPT LƯƠNG PHÚ

 

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2020-2021

Môn: Ngữ Văn lớp 12

(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)

Họ và tên thí sinh: ……………………………………; Số báo danh: ……………….

I.    Đọc hiểu (2,0 điểm)

Lãnh tụ người da đen nổi tiếng Ma-tin Lu-thơ King đã nói: “Mỗi sự việc được thực hiện trên thế giới này đều được làm nên từ sự hi vọng”.

Điều này nói lên rằng, con người ta dựa vào nhận thức đối với hoàn cảnh để tìm mục tiêu của chính mình. Khi thực hiện mục tiêu nên xét đến nhu cầu, nhu cầu sẽ dẫn đến ước vọng. Ước vọng chính là muốn có được một điều gì đó hoặc đạt được một loại yêu cầu nào đó của mục tiêu. Ước vọng của con người càng mãnh liệt, mưu cầu giành được mục tiêu càng đến gần, cũng giống như dây cung kéo càng căng thì mũi tên sẽ bay càng xa.

Mục tiêu rõ ràng, xa rộng, với nguyện vọng cháy bỏng, không gì lay chuyển được thì mới nảy sinh hành động kiên quyết. Một người không ngại khó khăn, không sợ thất bại, có lòng tin, quyết không từ bỏ mục tiêu mới có những năm tháng tràn đầy sinh lực để đi tiếp đến thành công. Ước vọng thực hiện mục tiêu càng mãnh liệt, khả năng thành công càng lớn. Ngược lại, không có ước vọng thành công thì mục tiêu sẽ mãi mãi không thể đạt được.

(Trích 10 suy nghĩ không bằng một hành động, Hoàng Văn Tuấn, NXB Văn hoá thông tin, 2012, tr 1)

Các Anh (Chị) hãy đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?

Câu 2. Theo tác giả, con người cần có những yếu tố nào để đi đến thành công?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu: Ước vọng của con người càng mãnh liệt, mưu cầu giành được mục tiêu càng đến gần, cũng giống như dây cung kéo càng căng thì mũi tên sẽ bay càng xa.

I.      Làm văn (8,0 đim) Câu 1. (2,0 điểm):

Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của mình về giá trị của ước vọng trong cuộc sống.

Câu 2. (6.0 điểm):

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của dòng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà của tác giả Nguyễn Tuân.

---------------- HẾT-----------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu!


TRƯỜNG THPT LƯƠNG PHÚ

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2020-2021

Môn: Ngữ văn lớp 12

 

Phần

Câu/

Ý

Nội dung

Điểm

I

 

Đọc hiểu

2.0

 

1

Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận

0.5

 

 

2

Theo tác giả, con người cần phải những yếu tố để đi đến thành công là: ước vọng mãnh liệt, mục tiêu ràng, hành động kiên quyết, khôn ngại

khó khăn, không sợ thất bại, có lòng tin, quyết không từ bỏ mục tiêu.

0.5

 

 

 

3

-Biện pháp tu từ: điệp từ càng biện pháp so sánh (“Ước vọng của con người” so sánh với “dây cung”)

-Tác dụng:

Khẳng định nhấn mạnh ước khát vọng của con người càng mãnh

liệt thì khả năng thành công sẽ càng lớn. Đồng thời gợi hình ảnh cụ thể, dễ hiểu, giúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh động.

1.0

II

 

Làm văn

8,0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về giá trị của ước vọng trong

cuộc sống.

2.0

a.   Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ

Học sinh thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng -phân-hợp, song hành hoặc móc xích.

b.    Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một vấn đề hội: giá trị của ước vọng trong cuộc sống.

0.25

 

 

0.25

c. Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ giá trị của ước vọng trong cuộc sống. thể triển khai theo hướng sau:

-Ước vọng chính là những mơ ước và khát vọng vươn tới những điều lớn lao, cao đẹp trong cuộc sống với sự thôi thúc mãnh liệt đến từ sâu thẳm trái tim con người.

-Những giá trị của ước vọng trong cuộc sống:

+Cho ta lí do để phấn đấu và cống hiến hết mình nhằm đạt được mục đích đề ra.

+Giúp chúng ta có thể sống có ý nghĩa hơn, có nhiều hoài bão trong cuộc sống.

+Giúp chúng ta ngày càng mạnh mẽ, cứng rắn, dám đương đầu với những khó khăn thử thách trong cuộc sống;

+Những người có ước vọng luôn là người có ước mơ và niềm hi vọng, có trái tim say mê, sống hết mình cho đời, luôn tỉnh táo tránh được những rủi ro không đáng có.

+Ước vọng luôn mang đến cho người ta sự lạc quan và hướng đến những điều tốt đẹp nhất cho nhân loại.

-Bài học nhận thức hành động:

+Về nhận thức: Nhận thức được trong mỗi con người ai cũng cần

1.0


Phần

Câu/

Ý

Nội dung

Điểm

 

 

ước vọng. Hãy cố gắng tìm ra giá trị của bản thân, ước của chính mình

từ đó quyết tâm đạt được mục tiêu ấy.

+Về hành động: Hãy đặt cho mình một mục tiêu để hướng tới, cố gắng, kiên trì, cống hiến hết mình để đạt được thành công.

 

d. Sáng tạo

Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.

0,25

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.

0,25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

 

Câu 2

Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của dòng sông Đà

6,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề

0,25

 

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Vẻ đẹp thơ mộng trữ tình của dòng sông Đà

0,5

 

c.Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm

Học sinh có thể triển khai theo nhiều các cần đảm bảo những các yêu cầu sau:

*Giới thiệu khái quát về tác giả tác phẩm

* vẻ đẹp thơ mộng trữ tình của dòng sông Đà được thể hiện trong tác phẩm:

+ Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn khói núi Mèo đốt nương xuân.

à từ ngữ đầy màu sắc gợi cảm thể hiện vẻ đẹp dịu dàng thơ mộng.

+ Nước sông Đà thay đổi theo mùa: mùa xuân dòng xanh ngọc bích, mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về.

àdòng sông đa màu sắc

+ Sông Đà gợi cảm như một cố nhân: con sông Đà gợi cảm…đã có lần tôi nhìn sông Đà như một cố nhân đi rừng dài ngày rồi lại bắt ra sông Đà, đúng thế nó đằm đằm ấm ấm như gặp lại cố nhân mặc dầu người cố nhân ấy lắm bệnh lắm chứng chốc dịu dàng đấy, rồi chốc lại bẳn tính gắt gỏng thác ngày đấy.

àSông Đà như một tình nhân trong trái tim nghệ

+ Cảnh ven sông lặng tờ...cỏ gianh đang ra những nõn búp, đàn hươu thơ cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm…bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa…tiếng cá quẫy nước cũng khiến đàn hươu vụt biến.

àbờ bãi sông Đà dịu dàng, thơ mộng nguyên sơ, trong lành

+ Dòng sông thương nhớ: lững lờ như nhớ thương những hòn đá thác xa xôi để lại trên thượng nguồn Tây Bắc.

àdòng sông thủy chung, tình nghĩa

0,5

 

 

 

 

 

 

4,0


Phần

Câu/

Ý

Nội dung

Điểm

 

 

* Đánh giá về cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ

 

 

 

d. chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt

0,25

 

 

e. Sáng tạo

thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, cách diễn đạt mới mẻ

0,5

 

Bộ 8 đề thi học kì 1 lớp 12 năm học 2022 - 2023 có đáp án - Đề 5
 
I.  MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:

- Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 12.

-   Từ kết quả kiểm tra, HS tự đánh giá mình trong việc học tập, qua đó điều chỉnh hoạt động học tập.

-   Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết.

Cụ thể: Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ HS theo các chuẩn sau:

+ Về kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm, những vấn đề về xã hội, về văn NLXH, NLVH.

+ Về kĩ năng: Kĩ năng tạo lập văn bản: biết làm bài văn NLXH, NLVH, hiểu và vận dụng các phạm vi kiến thức về văn NLXH, NLVH để viết một đoạn văn,bài văn cụ thể.

II.  HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:

Hình thức: Tự luận.

-  Cách tổ chức kiểm tra: cho HS toàn khối làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút.

III.THIẾT LẬP MA TRẬN:

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I NGỮ VĂN 12

Mức độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

1. Đọc hiểu

-   Ngữ liệu: Văn bản nghệ thuật/nhật dụng.

-   Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:

01 đoạn văn bản Độ dài: 8 -20 dòng

Học sinh hiểu được nội dung của văn bản; hiểu nghĩa của từ; Nhận diện được phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận.

Hiểu nội dung, ý nghĩa các câu thơ, câu văn, giải ý nghĩa câu văn, quan điểm tác giả.

Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong

câu thơ, câu văn.

Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về 1 vấn đề XH xuất phát từ văn bản.

 

 

Số câu: 4

2

1

1

 

4

Số điểm: 4

1.0

1.0

2.0

4.0đ

Tỉ lệ: 40%

10%

10%

20%

40%


II. Làm văn

(Nghị     luận              văn học)

 

 

 

. - Vận dụng kết

hợp kiến thức, kỹ năng, năng lực đọc hiểu văn bản và cách làm bài văn nghị luận văn học

- Vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận, phân tích, chứng minh

- Tích hợp với những kiến thức về tiếng Việt Làm văn để viết một bài

văn nghị luận văn học hoàn chỉnh.

 

- Tuyên ngôn độc lập (Đoạn                           1)- Nuyễn Ái Quốc.

- Tây Tiến (Đoạn 1,2)- Quang Dũng.

-Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân).

-Sóng (Xuân Quỳnh)

Số câu: 1

 

 

 

1

1

Số điểm: 6,0

6,0

60 %

Tỉ lệ: 60%

60%

6,0 đ

Tổng cộng.

 

 

 

 

 

Số câu:

2

1

1

1

5

Số điểm:

1.0

1.0

2.0

6.0

10

Tỉ lệ:

10%

10%

20%

60%

100%


ĐỀ

I.               ĐỌCHIỂU (3.0điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Điều quan trọng nhất để tạo nên lợi thế cạnh tranh chính là thay đổi tư duy. Từ việc nghĩ rằng học để biết, học để thi chuyển sang cách nghĩ học là để làm.

Khi ta tư duy học để làm thì ta sẽ biết học trọng tâm vào cái gì. Cái gì xã hội thật sự cần. Ta sẽ biết được cái gì bắt buộc phải học, cái gì cần học, cái gì nên học. Khi đó ta sẽ tìm được điểm giao nhau giữa những cái ta học và những cái xã hội cần. Điều đó cũng giống như đường cung và cầu trong kinh tế học. Khi ta học đúng cái xã hội cần thì ta sẽ thành công. Khi tư duy học để làm, ta sẽ quan tâm nhiều hơn đến việc trau dồi kỹ năng. […] Khi ta tư duy học để làm ta sẽ quan tâm nhiều hơn đến kinh nghiệm thực tế thay vì lý thuyết đơn thuần. Các bạn sinh viên sẽ đi làm thêm để có được nhiều kinh nghiệm hơn, tự tin hơn, giao tiếp giỏi hơn. Và khi đó tự các bạn đã làm thu hẹp khoảng cách giữa những cái biết và những cái làm được.

Gieo nhân nào thì sẽ gặt quả đấy, học để biết thì biết rất nhiều, học để thi thì kết quả thi sẽ tốt, học để làm thì sẽ có khả năng làm việc tốt, sẽ thích ứng nhanh với môi trường làm việc sau này.

(https://sites.google.com/site/giatricuocsongquanhta/home/y-nghia-cuoc-song)

Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2. (0,5 điểm) Theo tác giả, các bạn sinh viên sẽ làm gì để “thu hẹp khoảng cách giữa những cái biết và những cái làm được”?

Câu 3. (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn sau:

“Khi ta tư duy học để làm thì ta sẽ biết học trọng tâm vào cái gì. Cái gì xã hội thật sự cần. Ta sẽ biết được cái gì bắt buộc phải học, cái gì cần học, cái gì nên học. Khi đó ta sẽ tìm được điểm giao nhau giữa những cái ta học và những cái xã hội cần. Điều đó cũng giống như đường cung và cầu trong kinh tế học.

Câu 4. (1,0 điểm) Trong ba thông điệp: “học để biết”, “học để thi”, “học để làm”, thông điệp nào có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? Vì sao?

II.            LÀM VĂN (7.0 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về giá trị của việc học để làm.

Câu 2 (5.0 điểm)

Con sóng dưới lòng sâu                              Dẫu xuôi về phương bắc

Con sóng trên mặt nước                              Dẫu ngược về phương nam

Ôi con sóng nhớ bờ                                     Nơi nào em cũng nghĩ

Ngày đêm không ngủ được                          Hướng về anh – một phương Lòng em nhớ đến anh

Cả trong mơ còn thức                                 Ở ngoài kia đại dương Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở

(Sóng, Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, tập 1, trang 155, 156, NXB. Giáo dục Việt Nam)

Phân tích đoạn thơ trên để thấy “tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người” của Xuân Quỳnh.

-----HẾT-----


ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM

Môn: NGỮ VĂN - Khối 12

NĂM HỌC 2020 2021

 

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

I

 

ĐỌC HIỂU

3.0

1

Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận

0,5

2

Theo tác giả, để thu hẹp khoảng cách giữa những cái biết những cái

làm được”, các bạn sinh viên sẽ đi làm thêm để được nhiều kinh nghiệm hơn, tự tin hơn, giao tiếp giỏi hơn”.

0,5

3

- Các biện pháp nghệ thuật:

+ Liệt kê: Ta sẽ biết được cái bắt buộc phải học, cái cần học, cái nên học”, những cái ta học những cái hội cần”.

+ So sánh: Điều đó cũng giống như đường cung cầu trong kinh tế học

+ Điệp từ khi / điệp cấu trúc Khi ta sẽ

Tác dụng: Làm tăng tính thuyết phục, tính chặt chẽ cho lập luận, làm cho văn bản thêm sinh động, cụ thể. Nhằm nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng,

giá trị của duy học để làm chúng ta cần học tập như thế nào nhằm phục vụ cho nhu cầu của hội.

1,0

4

-   Học sinh lựa chọn 01 thông điệp ý nghĩa nhất đối với bản thân.

-   Học sinh cách giải phù hợp, thuyết phục.

(Giám khảo linh hoạt chấm điểm dựa trên lựa chọn cách giải thích của

học sinh)

1,0

II

 

LÀM VĂN

7.0

1

NLXH                                                                                                                    2,0

 

a. Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn

0,25

thể trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc

xích hoặc song hành

 

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

0,25

Giá trị của việc học để làm

 

c. Lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề theo nhiều cách

nhưng cần làm nội dung

1,0

- GD-ĐT chính là chìa khoá, động lực quan trọng để xây dựng phát triển nền kinh tế tri thức của mỗi quốc gia, dân tộc.

-   Học để làm là ta xác định rõ ràng, nhất quán và thống nhất mục đích, mục tiêu của việc học tập: đó là học để thực hành, để lao động, sản xuất, tạo ra sản phẩm phục vụ cho hội đáp ứng nhu cầu của bản thân.

-    Khi xác định được mục đích của học tập “học để làm gì?”, “học để phụng sự ai?” sẽ giúp chúng ta:

+ Lựa chọn con đường đi đúng đắn cho bản thân, tránh sai lầm, lãng phí thời gian, tiền bạc, công sức.

+ thái độ nghiêm tục trong học tập việc làm…

+ Không ngừng nỗ lực cố gắng vươn lên, sẵn sàng đối mặt với mọi khó khăn, thử thách và có đủ sức mạnh, nghị lực để vượt qua vấp ngã, thất bại…

+ Luôn kiên trì, nhẫn nại, đồng thời không ngừng tìm tòi, sáng tạo không chỉ trong học tập trên hết trong làm việc, lao động.

+ Biết trân trọng những thành quả, công sức của bản thân mọi người

xung quanh,…

 

1


 

+ Hình thành nhiều kỹ năng cơ bản, cần thiết cho con người, đặc biệt có cách ứng xử đúng đắn với bản thân, gia đình, xã hội, thiên nhiên... Từ đó hình thành lớp người giao tiếp văn hoá, ứng xử tốt.

+ Thúc đẩy sự phát triển của bản thân, là chìa khóa mở ra cánh cửa thành công cho mỗi người.

+ Học để làm mang tính ứng dụng, gắn lợi ích cá nhân với lợi ích của cộng đồng, nên đóng góp lớn vào công cuộc xây dựng, phát triển của đất nước…

+ Học để làm việc chính một phương pháp học tập hiệu quả giúp chúng ta từng bước trưởng thành, vững vàng trong hành trình “học để làm người”

-   Dẫn chứng: Chủ tịch Hồ Chí Minh là một người có quan điểm và hành động chiến lược vượt tầm thời đại. Một trong những quan điểm và hành động của Người có tính xuyên suốt từ buổi thiếu thời cho đến lúc đi xa là xác định rõ ràng, nhất quán mục đích của việc học tập, đó là: Học để giúp dân cứu nước,học để làm việc. Chính nhờ xác định rõ ràng mục đích của học tập, đã giúp Người thực hiện được ước mơ, lý tưởng, khát vọng giải phóng dân tộc, đạt được thành công,…

-  Phê phán

-  Bài học nhận thức

 

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu

0,25

Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.

 

 

e. Sáng tạo

0,25

 

cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề

nghị luận.

 

2      NLVH                                                                                                                    5,0

 

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

0,5

đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân

bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.

 

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

0,5

“Tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt

lên thử thách của thời gian sự hữu hạn của đời người của Xuân Quỳnh được thể hiện qua đoạn thơ.

 

c. Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp theo trình tự, sử dụng tốt các thao tác lập luận, biết kết hợp giữa nêu lẽ đưa dẫn

chứng, cảm nhận sâu sắc.

3,0

-    Giới thiệu khái quát về tác giả Xuân Quỳnh, bài thơ Sóng đoạn trích.

-   Tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người thể hiện trong đoạn trích:

+ Tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy của người phụ nữ được cụ thể hóa bằng nỗi nhớ. Nỗi nhớ mãnh liệt trong tình yêu vượt mọi khoảng cách thời gian, xâm nhập vào tiềm thức, hồi hạn, thể hiện khao khát hạnh phúc chân thành, tình yêu giản dị, trong sáng, thủy chung (khổ 5)

+ Tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy của người phụ nữ thể hiện trong nỗi nhớ da diết, cháy bỏng vượt khoảng cách không gian. Nỗi nhớ tăng cấp thành nghĩ”, khẳng định sự gắn thủy chung với

tình yêu (Khổ 6)

0,5

 

2


 

 

+ Sức mạnh của tình yêu giúp người phụ nữ dám đối mặt và đủ dũng khí để vượt lên thử thách của thời gian sự hữu hạn của đời người (khổ 7)

-   Tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người được thể hiện bằng giọng điệu trữ tình, thiết tha sâu lắng; thể thơ ngũ ngôn; phép ẩn dụ, nhân hóa, điệp, đối; hình ảnh giản dị, vận dụng sáng tạo các ngôn từ, hình anh.

-  Đánh giá:

+ Tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian sự hữu hạn của đời người được Xuân Quỳnh thể hiện chân thực, sinh động, gợi cảm, trong đoạn thơ

+ Tình yêu thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người thể hiện quan niệm về tình yêu mang tính nhân văn của nhân loại.

+ Quan niệm về tình yêu của Xuân Quỳnh có ý nghĩa giáo dục thế hệ trẻ hôm nay mai sau về một tình yêu chân chính, nhân văn.

 

0,5

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu

0,5

Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.

 

 

 

e. Sáng tạo

0,5

 

 

cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề

nghị luận.

 

 

 

ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II = 10,00 điểm

 

 


Bộ 8 đề thi học kì 1 lớp 12 năm học 2022 - 2023 có đáp án - Đề 6

 

I.   PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

Bạn nghĩ rằng cuộc đời mình cho đến thời điểm này chịu ảnh hưởng của toàn bộ những lựa chọn và quyết định mà bạn đã thực hiện (hoặc không thực hiện) không? Nếu có bất cứ điều gì trong cuộc sống làm bạn thất vọng, bất mãn, thì chính bạn phải là người chịu trách nhiệm. Nếu bạn cảm thấy không hài lòng thì chính bạn phải là người nghĩ ra cách thức nhằm thay đổi và cải thiện tình hình.

Với tư cách là chủ nhân của chính mình, bạn phải hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với mọi việc mình làm và cả kết quả của chúng nữa. Bạn phải chịu trách nhiệm cả với những rủi ro, hậu quả cho hành động của mình. Bạn phải hiểu rằng, để có được vị trí như hiện nay, trở thành con người như ngày nay là do chính bạn đã quyết định và lựa chọn như vậy. Nếu bạn không hài lòng với cuộc sống trong hiện tại, hãy quyết định tìm kiếm hoặc tự tạo ra những cơ hội để làm cho nó tốt đẹp hơn trong tương lai. Hãy xem đó là một mục tiêu, lập kế hoạch và bắt tay vào thực hiện để giành những bạn đáng được hưởng.

Bạn luôn người tự do trong những quyết định tạo nên cuộc đời của chính mình”.

(Trích “Chinh phục mục tiêu Brian Tracy – Nguyễn Trung An, MBA dịch).

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản?

Câu 2. Dựa vào đoạn trích, hãy cho biết chúng ta cần phải làm nếu không hài lòng với cuộc sống trong hiện tại?

Câu 3. Anh /chị hiểu như thế nào về quan niệm: bạn phải hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với mọi việc mình làm cả kết quả của chúng nữa?

Câu 4. Anh / chị đồng tình với ý kiến của tác giả “Bạn luôn người tự do trong những quyết định tạo nên cuộc đời của chính mình không? Lí giải vì sao?

II.   PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm)

Câu 1. Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh / chị về ý nghĩa của việc làm chủ chính mình.

Câu 2. Anh/ chị hãy phân tích vẻ đẹp hình tượng người lái đò, chất vàng mười của Tây Bắc, trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân.

-------HẾT------


SỞ GD & ĐT CÀ MAU                         ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC I

Trường THPT Phan Ngọc Hiển                         MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 12

THỜI GIAN: 90 PHÚT

 

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

I

 

ĐỌC HIỂU

3,0

 

1

Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích: Nghị luận

0,5

 

2

Theo tác giả, hãy quyết định tìm kiếm hoặc tự tạo ra những cơ hội để làm cho nó tốt đẹp hơn trong tương lai. Hãy xem đó là một mục tiêu, lập kế hoạch bắt tay vào thực hiện để giành những bạn đáng được hưởng.

0,5

 

3

Quan niệm: bạn phải hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với mọi việc mình làm và cả kết quả của chúng nữa thể được hiểu là:

-   Mỗi người là chủ nhân của chính mình, chịu trách nhiệm trước lời nói, việc làm hoặc không làm, những quyết định, lựa chọn của bản thân.

-   Chịu trách nhiệm có nghĩa là không đỗ lỗi cho số phận hay người khác.

-  Nhắc nhở mỗi người cần sống, hành động, suy nghĩ tích cực cho hiện tại và tương lai.

1,0

 

4

Hs trình bày theo suy nghĩ của mình. Lí giải hợp lí. Có thể đồng tình. giải:

Con người có thể bị tác động bởi hoàn cảnh, ý kiến của người khác nhưng quyết định cuối cùng là của chúng ta. Không ai có thể ép buộc nếu chúng ta không đồng thuận. Vì chúng ta chính là chủ nhân của cuộc đời mình. Và những quyết định của mỗi người, tích cực hay tiêu cực cũng đã tạo nên bức tranh cuộc đời mình hôm nay.

1,0

II

 

LÀM VĂN

7,0

 

1

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết 01 đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh / chị về ý nghĩa của việc làm chủ chính mình.

2,0

 

 

a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

Học sinh thể trình bày đoạn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích hoặc song hành.

0,25

 

 

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Ý nghĩa của việc làm chủ chính mình.

0,25


 

 

c. Triển khai vấn đề nghị luận

1,0

 

 

Học sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải trình bày suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa vấn đề ý nghĩa của việc làm chủ chính mình.

thể theo hướng sau:

*Giải thích vấn đề:

-  Làm chủ bản thân là kiểm soát và định hướng những suy nghĩ, hành động của bản thân, chịu trách nhiệm về kết quả của những suy nghĩ, hành động đó.

*Phân tích, bàn luận vấn đề

-  Làm chủ chính mình giúp con người sống chuẩn mực, kiểm soát được lời nói, hành vi, quyết định lựa chọn của mình. Nhờ vậy, sẽ hạn chế được những hành động, lời nói tiêu cực gây tổn thương đến những người xung quanh hoặc bản thân.

-  Làm chủ chính mình giúp con người hiểu hơn về bản thân mình, sáng suốt nhận ra niềm đam mê, sở trường của bản thân. Từ đó hoạch định được tương lai.

-  Làm chủ chính mình giúp chúng ta rèn luyện bản lĩnh, hình thành thái độ tự tin, tư duy độc lập; không bị tác động tiêu cực từ dư luận, không chạy theo số đông một cách quáng.

-   Người làm chủ chính mình biết rằng mình có toàn quyền cũng như toàn bộ trách nhiệm trong việc vẽ lên bức tranh cuộc đời mình. vậy, họ không than trách quá khứ, không đổ lỗi cho hoàn cảnh và người khác. Họ luôn nỗ lực để hoàn thiện bản thân, khắc phục khó khăn để vượt qua thất bại để thay đổi cuộc đời theo hướng họ muốn.

-  Làm chủ chính mình sẽ luôn kiểm soát được suy nghĩ, hành động của mình nên học đời sống nội tâm bình an hơn, hạnh phúc hơn.

-  Phê phán những con người sống thiếu lập trường, hèn nhát.

=> Khẳng định: Làm chủ chính mình là chiếc chìa khóa quan trọng mở ra cánh cửa hạnh phúc.

*Liên hệ bản thân

 

 

 

 

 

0,25

 

 

0,5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,25

 

 

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.

0,25

 

 

e. Sáng tạo

cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận.

0,25


 

2

Anh/ chị hãy phân tích vẻ đẹp hình tượng người lái đò, chất vàng mười của Tây Bắc trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân.

5,0

 

 

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận

Mở bài giới thiệu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.

0,25

 

 

b. Xác định vấn đề cần nghị luận

Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lái đò, chất vàng mười của Tây Bắc trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân.

0,5

 

 

c. Triển khai vấn đề cần nghị luận

Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ dẫn chứng.

3,5

 

 

* Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tùy bút Người lái đò sông Đà, vẻ đẹp hình tượng người lái đò, chất vàng mười của Tây Bắc.

0,5

 

 

*  Vẻ đẹp hình tượng người lái đò:

-  Công việc: lái đò trên sông Đà, hằng ngày đối diện với thiên nhiên hung bạo.

-  Về lai lịch: tác giả xóa mờ xuất thân, tập trung miêu tả ngoại hình để ngợi ca những con người vô danh âm thầm cống hiến: “tay lêu nghêu như cái sào. Chân ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh,... chất mun”, đó là ngoại hình khỏe khoắn của con người lao động luôn gắn bó với nghề.

-  người lòng dũng cảm, tình yêu nghề: “giữ mái chèo, nén vết thương, hai chân kẹp chặt lấy cuống lái”.

-  thể liên hệ đến hình ảnh Huấn Cao - người anh hùng trong quan niệm của Nguyễn Tuân trước cách mạng để dẫn dắt sang hình tượng ông lái đò.

-   Công việc: lái đò trên sông Đà, hằng ngày đối diện với con thủy quái hung bạo.

-  người từng trải, hiểu biết thành thạo trong nghề lái đò: “trên sông Đà ông xuôi ngược hơn một trăm lần”, “nhớ tỉ mỉ... những luồng nước”, “sông Đà đối với ông lái đò ấy như một thiên anh hùng ông đã thuộc ... xuống dòng”, ...

-  người mưu trí dũng cảm, bản lĩnh và tài ba:

+ Ung dung đối đầu với thác dữ “nén đau giữ mái chèo, tỉnh táo chỉ huy bạn chèo...” để phá trùng vi thạch trận thứ nhất

+ Ông lái đò “không chút nghỉ tay, nghỉ mắt phá luôn vòng vây thứ hai và đổi chiến thuật”, ông "nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá, ông đã thuộc quy luận phục kích của đá nơi ải nước”, động

1,5


 

 

tác điêu luyện “cưỡi đúng ngay trên bờm sóng, phóng thẳng thuyền vào giữa thác...”

+ người nghệ tài hoa: ưa những khúc sông nhiều ghềnh thác, không thích lái đò trên khúc sông bằng phẳng, coi việc chiến thắng “con thủy quái” chuyện thường: sau khi vượt thác nhà đò đốt lửa nướng cơm lam và toàn bàn về chuyện cá anh vũ, cá dầm xanh, ...

*  Chất vàng mười của Tây Bắc:

-  Khái quát về phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: là nhà văn tài hoa uyên bác, suốt đời đi tìm cái đẹp, luôn khám phá thế giới ở bình diện văn hóa, thẩm mĩ, luôn miêu tả con người trong vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ.

-   Nêu cảm nhận về hình tượng nhân vật ông lái đò: là đại diện cho con người lao động Tây Bắc trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội, con người vừa phẩm chất anh hùng vừa tài hoa nghệ sĩ, chứa đựng chất vàng mười đã qua thử lửa.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1,0

 

 

* Khái quát chung, khẳng định lại vẻ đẹp hình tượng người lái đò, chất vàng mười của Tây Bắc trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân. Nghệ thuật khắc họa nhân vật.

0,5

 

 

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.

0,25

 

 

e. Sáng tạo

cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận.

0,5

TỔNG ĐIỂM: 10,0

------------------------HẾT----------------------------

Bộ 8 đề thi học kì 1 lớp 12 năm học 2022 - 2023 có đáp án - Đề 7

 

I.   ĐỌCHIỂU (3.0điểm)

Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:

Sau sự hỗn loạn của mùa đông là mùa xuân, mùa của hành động và cơ hội. Đó là mùa để gieo những hạt giống, kiến thức, lòng tận tuỵ, sự quyết tâm xuống những mảnh ruộng màu mỡ của cuộc đời. Đó không phải là lúc để chần chừ, hay băn khoăn về khả năng thất bại. Những người để cho mùa xuân qua đi trong khi đắm mình vào ký ức về vụ mùa bội thu hay thất thu của mùa thu năm ngoái, dù mùa xuân trước đã vô cùng cố gắng, là những người ngu ngốc.

(…) Mùa xuân đơn giản chỉ nói rằng: “Tôi ở đây!” Mùa xuân gửi đến sự sống và hơi ấm của nó. Nó không ngừng gửi cho chúng ta những thông điệp về sự xuất hiện của mình – chim cổ đỏ, sóc, én bay về, những quả mọng trên đồng cho những người đã dùng hết thực phẩm dự trữ. Mùa xuân trao nụ cười cho những người đáp lại sự xuất hiện của nó, và nước mắt cho những ai cứ ngồi đó, hoặc chỉ nỗ lực nửa vời. Một số sẽ chỉ làm việc một chút – đủ để biện hộ cho mình vì kết quả xoàng xĩnh khi mùa thu tới. Một số người sẽ câu cá, hoặc vui chơi, hoặc ngủ, hoặc nằm ườn giữa đám hoa dại, quên đi lời nhắn nhủ rằng “niềm tin không có hành động là niềm tin chết”.

(Jim Rohn, Bốn mùa cuộc sống, NXB Lao Động, 2016, tr.19, tr.21)

 

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. (0.5 điểm)

Câu 2. Theo tác giả, vào mùa xuân, con người làm gì trên mảnh ruộng màu mỡ của cuộc đời? (0.5 điểm)

Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nào về lời nhắn nhủ rằng “niềm tin không có hành động là niềm tin chết”? (1.0 điểm)

Câu 4. Qua nội dung đoạn trích, anh/chị rút ra được thông điệp nào mà mình tâm đắc? Vì sao? (1.0 điểm)

II.   LÀM VĂN (7.0 điểm)

Cảm nhận đoạn thơ sau:

Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ

Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ

Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ

Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa

           (Trích Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập Một, NXB Giáo dục, trang 88, 89)

                                                        …………… Hết …………

               Họ và tên thí sinh:………………………………Phòng thi:…………SBD:………

 

 

(Hướng dẫn chấm này gồm 02 trang)

 A.    HƯỚNG DẪN CHUNG

-   Thầy cô giáo cần chủ động nắm bắt được nội dung trình bày của học sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lí Hướng dẫn chấm.

-   Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức.

Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm.

B.    HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

 

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

I

 

ĐỌC HIỂU

3,0

 

1

Phương thức biểu đạt chính: phương thức nghị luận/nghị luận

0,5

 

2

Mùa xuân, con người gieo những hạt giống, kiến thức, lòng tận tuỵ,

0,5

 

 

sự quyết tâm xuống những mảnh ruộng màu mỡ của cuộc đời.

 

 

3

* Học sinh thể diễn đạt ý bằng nhiều cách khác nhau những cần đảm bảo nội dung sau đây:

Tin tưởng vào khả năng của bản thân, tin vào cuộc sống không

có hành động thực tế để tạo nên thành quả thì niềm tin đó hoàn toàn không ý nghĩa.

1,0

 

4

- Học sinh nêu được một thông điệp rút ra từ văn bản.

0,5

 

 

Sau đây là những gợi ý:

 

 

 

+ Trước cơ hội, con người không nên chần chừ, băn khoăn.

 

 

 

+ Nếu tận dụng tốt hội thì con người sẽ đạt được kết quả như

 

 

 

mong muốn.

 

 

 

+ Niềm tin phải đi liền với hành động.

 

 

 

 

 

 

- Học sinh có giải hợp lí, thuyết phục.

0,5

II

 

LÀM VĂN

7,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài

khái quát được vấn đề.

0,5

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận

0,5

c. Triển khai vấn đề nghị luận

* Học sinh thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng

tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:

 

* Giới thiệu khái quát về tác giả Quang Dũng, bài thơ “Tây Tiến”

đoạn trích.

0,5


 

 

* Nội dung

 

- Nỗi nhớ về một đêm lửa trại nơi trú quân:

1,5

+ Đêm hội rực rỡ ánh sáng, rộn ràng âm thanh, không khí náo

 

nhiệt, tưng bừng.

 

+ Vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến hào hoa, lãng mạn.

 

- Nỗi nhớ về cảnh sắc và con người miền Tây:

 

+ Bức tranh sông nước vừa huyền ảo, nên thơ vừa nguyên sơ,

 

sức lay động hồn người.

1,5

+ Con người miền Tây vừa cứng cỏi, kiên cường trên con thuyền

 

độc mộc vừa mềm mại duyên dáng hòa vào cảnh vật.

 

*Nghệ thuật: Những ức đẹp được thể hiện qua bút pháp lãng

0,5

mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ giọng điệu.

 

* Đánh giá

1,0

- Đoạn trích thể hiện tâm hồn hào hoa, lãng mạn của người lính

 

Tây Tiến.

 

- Thể hiện cái nhìn riêng về vẻ đẹp của người lính trong thơ ca cách

 

mạng.

 

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng

Việt.

0,5

e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách

diễn đạt mới mẻ.

0,5

TỔNG ĐIỂM I+ II

10,0

 

 

---------Hết--------


 

 

Bộ 8 đề thi học kì 1 lớp 12 năm học 2022 - 2023 có đáp án - Đề 8

 

I.   ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc văn bản trả lời câu hỏi:

Để hiểu rõ hơn quan niệm của các bà mẹ Pháp về tương lai của con cái, chúng tôi xin dẫn một ví dụ khác từ bà mẹ có ba người con đang học phổ thông:

Không ai biết trước được tương lai, nhưng nếu mong đợi thì trước tiên là cháu có một việc làm mà cháu thích. Tôi không muốn cháu cứ phải học thật nhiều, nếu mà cháu không thích thú gì sự học hành đó. Nếu có cháu nào thích làm thợ nề thì cứ làm thợ nề. Điều quan trọng là chúng hạnh phúc với công việc của chúng. Tôi không thúc đẩy chúng học nhiều nếu điều đó không phù hợp với cháu, không nên làm như vậy. Quan trọng là có một công việc để kiếm sống, tôi không nói với cháu là dứt khoát con phải làm bác sĩ. Các bậc cha mẹ đều muốn con mình trọn vẹn, thập toàn, nhưng tôi thì không, vì “nhân vô thập toàn mà.”- chị nói.

Nhiều bà mẹ Pháp đã cho biết mục tiêu ưu tiên của họ là giáo dục con trưởng thành, phát triển về mọi mặt, nhất là khả năng tự lập để bước vào đời, để sống cuộc sống của chính mỗi người con và biết sống với người khác trong một xã hội nhiều khác biệt, chứ họ không ép con theo đuổi bất kì hình mẫu nào theo sự hình dung của họ nếu điều đó không phù hợp với con.

Với họ, quan trọng là từng người con cảm thấy hạnh phúc, ham thích nghề nghiệp trong tương lai của mình, dẫu đó là nghề chân tay hay trí óc. Chuyện học hành bằng cấp cũng cần thiết vì điều này tăng thêm sự lựa chọn nghề nghiệp cho con về sau, nhưng chỉ là một trong nhiều con đường của cuộc sống, chứ không quyết định cho tương lai và hạnh phúc của con.

(Theo: Tuổi trẻ online)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. (0.5 điểm)

Câu 2. Theo quan niệm của các bà mẹ Pháp về tương lai của con cái, điều quan trọng là gì? (0.5 điểm)

Câu 3. Anh/chị có đồng tình với quan điểm của nhiều bà mẹ Pháp: “Mục tiêu ưu tiên của họ là giáo dục con trưởng thành, phát triển về mọi mặt, nhất là khả năng tự lập để bước vào đời, để sống cuộc sống của chính mỗi người con và biết sống với người khác trong một xã hội nhiều khác biệt, chứ họ không ép con theo đuổi bất kì hình mẫu nào theo sự hình dung của họ nếu điều đó không phù hợp với con.” không? Vì sao? (1.0 điểm)

Câu 4. Từ văn bản trên, anh/chị có suy nghĩ gì đối với quan niệm của các bà mẹ Pháp về tương lai của con cái? (1.0 điểm)

II.   LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT.

Câu 2 (5.0 điểm): Về đoạn thơ:

“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi

Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi

Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời!

Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói

Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.”

(Trích Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ Văn 12, Tập một, NXB GDVN, 2011, tr. 88) Có ý kiến cho rằng: “Đoạn thơ là bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng song cũng đầy dữ dội, khắc nghiệt.”

Từ cảm nhận của mình về đoạn thơ, anh/chị hãy làm rõ ý kiến trên.

                 HẾT             -

Người ra đề: Thị Kim Dung. Ngày thi 4/1/2021 - Tổng số: 01 trang

 

 

Mức độ

 

Chủ đề

 

Nhận biết

 

Thông hiểu

Vận dụng thấp

 

Vận dụng cao

 

Cộng

 

Phần I. Đọc hiểu

Xác định được

phương thức biểu đạt, thao tác lập luận,..

Hiểu được nội dung trong văn bản.

Trình         bày

được quan điểm của bản thân giải thích sao lại

thái độ đó.

Nhận xét quan điểm của bài viết về vấn đề được đề cập.

 

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1

Số điểm 0,5

= 5%

Số câu: 1

Số điểm 0,5

= 5%

Số câu: 1

Số điểm 1,0

= 10%

Số câu: 1

Số điểm 1,0

= 10%

Số câu: 4

Số điểm 3

= 30%

II.   Làm văn

1.   NLXH:

Xác       định

được      đúng

dạng           đề (đoạn NLXH)

Hiểu giải thích đúng vấn đề cần bàn luận

Vận       dụng

những hiểu biết xã hội và năng tạo lập văn bản, các thao tác lập luận để viết đoạn văn

NLXH

Bày tỏ quan điểm nhân rút ra bài học cho bản thân.

 

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

 

Số điểm: 0,5

= 5%

 

Số điểm: 0,5

= 5%

 

Số điểm: 0.5

= 5%

 

Số điểm: 0,5

= 5%

Số câu: 1

Số điểm: 2

= 20%

 

 

2. NLVH:

Nhận   biết

những nét chính về tác giả, văn bản nghị luận

Xác định được vấn đề cần nghị luận, phạm vi dẫn chứng, các thao tác lập

luận

Phân tích được những nét đặc sắc về nội dung nghệ thuật

Đánh giá, nhận xét được giá trị, ý nghĩa của tác phẩm/ So sánh liên hệ, mở rộng.

 

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

 

Số điểm: 0,5

= 5%

 

Số điểm: 0,5

= 5%

 

Số điểm: 3,0

= 30%

 

Số điểm: 1,0

= 10%

Số câu: 1

Số điểm: 5

= 50%

Tổng số câu Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Tổng số điểm: 1,5đ

Tỉ lệ: 15%

Tổng số điểm: 1,5đ

Tỉ lệ: 15%

Tổng số điểm: 4,5đ

Tỉ lệ: 45%

Tổng số điểm: 2,5đ

Tỉ lệ: 25%

Tổng số câu: 6 Tổng số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

Người ra đề: Thị Kim Dung. Ngày thi 4/1/2021 - Tổng số: 01 trang


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ NĂM HỌC 2020 2021


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 12

Thời gian làm bài: 90 phút

 

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

I

 

ĐỌC HIỂU

3.0

 

1

Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận

0.5

 

2

Quan niệm của các mẹ Pháp về tương lai của con cái, điều quan

trọng là: từng người con cảm thấy hạnh phúc, ham thích nghề nghiệp trong tương lai của mình, dẫu đó nghề chân tay hay trí óc.

0.5

 

- HS thể lựa chọn hoặc không

0.5

- HS phải đưa ra được cách giải thích thuyết phục theo lựa chọn của bản

thân.

0.5

 

 

4

-  Đó quan niệm tiến bộ, hiện đại.

-  Biết lắng nghe nguyện vọng cùng con tìm hiểu sở thích, nguyện vọng của con.

-  Không áp đặt trong việc lựa chọn nghề.

Lưu ý: HS thể đưa ra nhiều ý kiến khác nhau. Nếu ý kiến phù hợp sáng tạo, GV linh hoạt cho điểm.

1.0

II

 

LÀM VĂN

7.0

 

1

Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của

anh/chị về vấn đề lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT.

2.0

a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

Thí sinh thể trình bày đoạn văn theo các cách như: diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng - phân - hợp, móc xích.

0.25

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận

Vấn đề lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT.

0.25

c. Triển khai vấn đề nghị luận: Thí sinh thể trình bày suy nghĩ theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo đúng trọng tâm của đề.

Dưới đây một số gợi ý về nội dung:

 

Giải thích: “nghề nghiệp”

-   Nghề: việc làm mang tính ổn định, đem lại thu nhập để phục vụ nhu cầu cuộc sống của người làm việc.

-   Nghiệp: sự đam mê, sự gắn đôi khi “cái giá phải trả” của

nghề, người ta thường có câu “nghề nào nghiệp đó”.

0.25

Bàn bạc, mở rộng vấn đề:

-  Tầm quan trọng của việc chọn nghề nghiệp

+ Ảnh hưởng tới cuộc sống

+ Ảnh hưởng tới quá trình làm việc

-  Tình hình lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên hiện nay

0.5

 

Người ra đề: Thị Kim Dung. Ngày thi 4/1/2021 - Tổng số: 01 trang


 

 

+ Thuận lợi: hội phát triển, ngành nghề đa dạng, tự do chọn lựa

+ Khó khăn: Đòi hỏi của hội, duy quan niệm sai lầm

- Giải pháp cho vấn đề lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên

+ Ý thức năng lực của bản thân

+ Mở rộng cách hướng nghiệp không nhất thiết phải học đại học

 

Rút ra bài học nhận thức hành động

-   Nhận thức: lựa chọn nghề nghiệp phải phù hợp với năng lực sở thích của bản thân.

-  Hành động: cố gắng học tập, rèn luyện bản thân.

0.25

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo đúng chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

0.25

e. Sáng tạo

Có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh,…) thể hiện được quan điểm riêng, sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật.

0.25

 

2

ý kiến cho rằng: “Đoạn thơ bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng song cũng đầy dữ dội, khắc nghiệt.”

Từ cảm nhận của mình về đoạn thơ, anh/chị hãy làm rõ ý kiến trên.

5.0

 

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài kết luận được vấn đề.

0.5

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng dữ dội, hiểm trở.

0.5

c. Triển khai vấn đề cần nghị luận

Thí sinh thể trình bày bài viết theo nhiều cách khác nhau, song cần đảm bảo được một số yêu cầu sau:

 

Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, trích dẫn nhận định.

0.5

Thân bài:

* Hai câu thơ đầu:

-  Chức năng: Khái quát cảm xúc chủ đạo là nỗi nhớ “nhớ”

-  Nghệ thuật:

+ Lặp từ “nhớ” nhằm nhấm mạnh cảm xúc chủ đạo

+ Từ láy “chơi vơi”

+ Sự phối âm “ơi”(ơi, chơi vơi)

à thể hiện nỗi nhớ bồng bềnh lan toả trong không gian và thời gian.

* Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng

-   Các hình ảnh: hoa về trong đêm hơi, những ngôi nhà bồng bềnh trong biển sương.

-  Không gian rừng núi bao la, quanh năm sương bao phủ.

-   Những câu thơ nhiều thanh bằng: mở ra không gian xa, rộng, huyền ảo, thoáng nhẹ, thơ mộng dưới tầm mắt.

 

0.5

 

 

 

 

 

 

0.5

Người ra đề: Thị Kim Dung. Ngày thi 4/1/2021 - Tổng số: 01 trang


 

 

- Thiên nhiên Tây Bắc có những khung cảnh rất đầm ấm. Người lính Tây Tiến được hoà mình vào cuộc sống gia đình, quây quần bên bếp lửa, bên nồi xôi nếp đầu mùa: “Nhớ ôi nếp xôi”.

* Thiên nhiên Tây Bắc dữ dội, hiểm trở, khắc nghiệt

-  Các địa danh xa xôi, heo hút: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu.

-  Thiên nhiên Tây Bắc hiện lên với ấn tượng núi cao vực sâu:

·        Các từ láy tượng hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút.

·        Hình ảnh giàu giá trị: dốc lên, ngàn thước lên cao – ngàn thước xuống, súng ngửi trời.

·        Các câu thơ toàn thanh trắc gợi lên sự khúc khuỷu, gập ghềnh, đèo dốc quanh co.

à Diễn tả đắc địa sự hiểm trở, trùng điệp và độ cao ngất trời của đèo núi Tây Bắc.

-   Thiên nhiên hoang sơ, heo hút: “chiều chiều”, “đêm đêm” luôn luôn là mối đe doạ đối với con người với tiếng “thác gầm thét” và “cọp trêu người”.

* Nhận xét, đánh giá:

-  Nhận định đã khái quát được nội dung bản của đoạn thơ.

-  Giá trị nghệ thuật:

·        Sự sáng tạo, kết hợp từ ngữ độc đáo, tạo tính nhạc tính hoạ trong việc khắc hoạ bức tranh thiên nhiên Tây Bắc

·        Bút pháp bi tráng

 

 

 

0.75

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.5

Kết bài: Khẳng định, khái quát lại vấn đề nghị luận; tài năng của nhà thơ

Quang Dũng.

0.5

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo đúng chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

0.25

e. Sáng tạo

Có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh,…) thể hiện được quan điểm riêng, sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật.

0.5

TỔNG ĐIỂM

10.0

 

Xem thêm
Bộ 8 đề thi học kì 1 lớp 12 năm học 2023 có đáp án (trang 1)
Trang 1
Bộ 8 đề thi học kì 1 lớp 12 năm học 2023 có đáp án (trang 2)
Trang 2
Bộ 8 đề thi học kì 1 lớp 12 năm học 2023 có đáp án (trang 3)
Trang 3
Bộ 8 đề thi học kì 1 lớp 12 năm học 2023 có đáp án (trang 4)
Trang 4
Bộ 8 đề thi học kì 1 lớp 12 năm học 2023 có đáp án (trang 5)
Trang 5
Bộ 8 đề thi học kì 1 lớp 12 năm học 2023 có đáp án (trang 6)
Trang 6
Bộ 8 đề thi học kì 1 lớp 12 năm học 2023 có đáp án (trang 7)
Trang 7
Bộ 8 đề thi học kì 1 lớp 12 năm học 2023 có đáp án (trang 8)
Trang 8
Bộ 8 đề thi học kì 1 lớp 12 năm học 2023 có đáp án (trang 9)
Trang 9
Bộ 8 đề thi học kì 1 lớp 12 năm học 2023 có đáp án (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 35 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống