Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Công Nghệ 8 Ôn tập Chương 4: Chi tiết máy và lắp ghép mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ, hình chiếu các khối hình học, phần vẽ kĩ thuật
- Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà, các vật liệu cơ khí, dụng cụ cơ khí
2. Kĩ năng: Biết tóm tắt kiến thức dưới dạng sơ đồ tư duy
3. Thái độ: Nghiêm túc, vận dụng những kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp
B. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
- Giáo án, SGK, tài liệu liên quan, bảng phụ
- Tranh phóng to hình 1/52 SGK.
2.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập phần vẽ kĩ thuật, phần cơ khí
C. PHƯƠNG PHÁP
Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học:
+ PPDH gợi mở - vấn đáp
+ PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề
+ PPDH luyện tập, thực hành
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số lớp: …………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ học
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
NỘI DUNG |
||||
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs hệ thống hóa kiến thức GV: Treo bảng sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kĩ thuật, Phần cơ khí (hình 1/52 SGK) ? Em hóy quan sỏt sơ đồ và cho biết các nội dung chính trong từng chương HS: Quan sỏt, suy nghĩ và trả lời câu hỏi GV: Thông báo các yêu cầu về kiến thức, 2. Kĩ năng học sinh cần đạt được GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập phần cơ khí ? HS nhắc lại những kiến thức chính đó học (vai trũ của cơ khí trong sản xuất và đời sống, gia công cơ khí. chi tiết máy và lắp ghép) GV: Treo bảng phụ hệ thống hóa những kiến thức ôn tập trong phần cơ khí HS: Quan sỏt và ghi vào vở Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập GV: Hướng dẫn thảo luận câu hỏi và bài tập HS: Thảo luận câu hỏi theo nhúm (Bàn /nhúm), thảo luận theo cách truy bài GV: Yờu cầu từng nhúm trả lời các câu hỏi Nhúm 1 : Câu 1, 2, 3 Nhúm 2: Câu 4, 5 Các nhóm thảo luận trong 10 phút sau đó đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xột, bổ xung. GV: Nhận xột bổ xung GV: Nêu trọng tâm bài kiểm tra - Phần 2 cơ khí Bài tập: Câu 1:a.Mặt chính diện gọi là.............. b.Mặt phẳng nằm ngang gọi là.............. c...............bên phải là mặt phẳng chiếu cạnh d.hình chiếu đứng có hướng chiếu.......... e...............có hướng chiếu từ trên xuống f.hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ.............. Câu 2: Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí?
Câu 3: Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép then và chốt? mối ghép bằng đinh tán? Cho ví dụ?
Câu 4 : Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại?
Câu 5: Chi tiết máy là gì? Trình bày cách phân loại các chi tiết máy theo công dụng? Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểm của từng loại mối ghép? Lấy ví dụ
|
1. Hệ thống hoá kiến thức - Phần vẽ kĩ thuật (hình 1/52 SGK) - Phần cơ khí (sơ đồ 1)
2. Câu hỏi và bài tập ôn tập
Câu 1 a.Mặt phẳng chiếu đứng b.Mặt phẳng chiếu bằng c.Mặt phẳng nằm d.Từ trước tới e.hình chiếu bằng f.Trái sang
Câu 2: * Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: - Tính chất cơ học - Tính chất vật lý - Tính chất hóa học - Tính chất công nghệ Câu 3: * Đặc điểm và ứng dụng của mối ghép then và chốt - Mối ghép bằng then và chốt có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế nhưng khả năng chịu lực kộm. - Mối ghép bằng then thường dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích... để truyền chuyển động quay. - Mối ghép bằng chốt dùng để hóm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phương đó. * HS lấy được 2 VD trở lên cho đủ điểm - Cửa ra vào, cửa sổ, giường, tủ... Câu 4 : * Sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại
Câu 5: * Khỏi niệm về chi tiết mỏy: Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. * Phõn loại chi tiết mỏy: Theo công dụng chi tiết máy được chia làm 2 nhóm + Nhúm các chi tiết có công dụng chung được sử dụng trong nhiều loai máy khác nhau VD: bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xo... |
(Sơ đồ 1 - phần cơ khí)
4.Củng cố:
- Hoàn thành các câu hỏi ôn tập
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Ôn tập kiến thức đó học chuẩn bị kiểm tra 45 phút
E. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 27 KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Kiểm tra kiến thức về phần vẽ kĩ thuật, phần cơ khí
2. Kỹ năng:
+ Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát hóa các kiến thức cơ bản đó học,củng cố và phát triển
+ Kĩ năng phân tích.
3. Thái độ:
+ Rèn luyện tính độc lập, tính nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài kiểm tra ở học sinh.
- Đối với giáo viên:
+ Kiểm tra kết quả của học sinh.
+ Dựa vào kết quả học tập của học sinh để Tìm phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.
B. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Đề, đáp án, biểu điểm
2.Học sinh: Kiến thức để kiểm tra.
C. NỘI DUNG KIỂM TRA
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số lớp: ......................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1. Ma trận đề
Mức độ
Chủ đề |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Tổng |
||||||
Cấp độ thấp |
Cấp độ cao |
|||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|||
Vật liệu và dụng cụ cơ khí |
Nhận biết các vật liệu và dụng cụ cơ khí, |
Phân biệt được vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại |
|
|
|
|||||
Số câu Số điểm Tỷ lệ |
3 1,5 15% |
|
|
1 2,0 20% |
|
|
|
|
4 3,5 35% |
|
Mối ghép cố định |
Biết được 1 số đặc điểm của của mối ghép động |
|
|
|
|
|||||
Số câu Số điểm Tỷ lệ |
1 0,5 5% |
|
|
|
|
|
|
|
1 0,5 5% |
|
Mối ghép động |
|
|
Biết đặc điểm và ứng dụng của mối ghép then và mối ghép chốt |
|
|
|||||
Số câu Số điểm Tỷ lệ |
|
|
|
1 2,5 25% |
|
1 2,5 25% |
||||
Chi tiết máy |
|
|
|
Hiểu được thế nào là chi tiết máy. Cách phấn loại chi tiết máy |
|
|||||
Số câu Số điểm Tỷ lệ |
|
|
|
|
|
|
|
1 3,5 35% |
1 3,5 35% |
|
Tổng số câu Tổng sốđiểm Tỷ lệ |
4 2,0 20% |
|
|
1 2,0 20% |
|
1 2,5 25% |
|
1 3,5 35% |
7 10 100% |
|
3.2. Đề bài
ĐỀ 1
Câu 1 (2,0 điểm): Điền chữ Đ vào ô trống với những câu trả lời đúng và chữ S với những câu trả lời sai.
a) Cao su là vật liệu không dẫn điện
b) Cưa không phải là một dụng cụ để gia công.
c) Mối ghép sống trượt, rãnh trượt là một loại mối ghép động.
d) Chất dẻo là vật liệu không bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối .
Câu 2 (2,5 điểm): Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép then và chốt? Cho ví dụ?
Câu 3 (2,0điểm): Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại?
Câu 4 (3,5 điểm): Chi tiết máy là gì? Trình bày cách phân loại các chi tiết máy theo công dụng?
-------------Hết-----------------
ĐỀ 2
Câu 1 (2,0 điểm): Điền chữ Đ vào ô trống với những câu trả lời đúng và chữ S với những câu trả lời sai.
a) Thước cặp là dụng cụ để đo chiều dài.
b) Mối ghép bằng đinh tán là một loại mối ghép tháo được.
c) Thép, nhôm, đồng là vật liệu dễ bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối .
d) Chất dẻo là vật liệu dẫn điện
Câu 2 (2,5 điểm): Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán? Cho ví dụ?
Câu 3 (2,0 điểm): Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí?
Câu 4 (3,5 điểm): Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểm của từng loại mối ghép? Lấy ví dụ?
-------------Hết-----------------
3.3. Đáp án - biểu điểm
ĐỀ 1
Câu |
Nội dung |
Điểm |
||||
1 2,0 |
a - Đ b - S c - Đ d - Đ |
0,5 0,5 0,5 0,5
|
||||
2 2,5 |
* Đặc điểm và ứng dụng của mối ghép then và chốt - Mối ghép bằng then và chốt có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế nhưng khả năng chịu lực kém. - Mối ghép bằng then thường dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích... để truyền chuyển động quay. - Mối ghép bằng chốt dùng để hóm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phương đó. * HS lấy được 2 VD trở lên cho đủ điểm - Cửa ra vào, cửa sổ, giường, tủ... |
0,75
0,5
0,5
0,75
|
||||
3 2,0 |
* Sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại
|
1,0
1,0 |
||||
4 3,5 |
* Khái niệm về chi tiết máy: Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. * Phân loại chi tiết máy: Theo công dụng chi tiết máy được chia làm 2 nhóm + Nhóm các chi tiết có công dụng chung được sử dụng trong nhiều loai máy khác nhau VD: bu lông, đai ốc, bánh răng, lũ xo...
+ Nhóm các chi tiết có công dụng riêng chỉ được dùng trong một loại máy nhất định. VD: trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp... |
1,5
0.5 0,5
0.25
0.5
0,25
|
ĐỀ 2
Câu |
Nội dung |
Điểm |
1 2,0 |
a - Đ b - S c - Đ d - S |
0,5 0,5 0,5 0,5
|
2 2,5 |
* Đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán - Mối ghép bằng đinh tán thường dùng khi: + Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn + Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao (như nồi hơi,...) + Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh ...
- Mối ghép bằng đinh tán được ứng dụng trong kết cấu cầu, giàn, cần trục, các dụng cụ sinh hoạt gia đỡnh... * HS lấy được 2 VD trở lên cho đủ điểm - Nồi, xoong, cầu đường... |
0,25 0,25 0,25
1,0
0,75
|
3 2,0 |
* Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khớ: - Tính chất cơ học - Tính chất vật lý - Tính chất hóa học - Tính chất công nghệ |
0,5 0,5 0,5 0,5
|
4 3,5 |
* Các chi tiết máy sau khi gia công cần được lắp ghép với nhau để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh. - Các chi tiết thường được ghép với nhau theo hai kiểu: + Ghép cố định + Ghép động * Đặc điểm của từng loại mối ghép - Mối ghép cố định có đặc điểm : Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau - Mối ghép động có đặc điểm : Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau. |
0,5
0,5 0,5
1,0
1,0 |
Thống kê chất lượng bài kiểm tra 45 phút
Lớp |
Sĩ số |
Giỏi |
Khá |
Trung bình |
Yếu |
Kém |
|||||
Sl |
% |
Sl |
% |
Sl |
% |
Sl |
% |
Sl |
% |
||
8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
E. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................................................................................................................