Tính:
a) P = 1 – 2 + 22 – 23 +...+ 22022;
a) P = 1 – 2 + 22 – 23 +...+ 22022
2P = 2 – 22 + 23 – 24 +...+ 22023
Suy ra P + 2P = (1 – 2 + 22 – 23 +...+ 22022) + (2 – 22 + 23 – 24 +...+ 22023)
Hay 3P = 1 + (–2 + 2) + (22 – 22) + (–23 + 23) +...+ (22022 – 22022) + 22023
3P = 1 + 0 + 0 + 0 +...+ 0 + 22023
3P = 1 + 22023
Vậy .
Phương pháp giải
- Để tính giá trị biểu thức, ta căn cứ vào thứ tự thực hiện phép tính:
+ Biểu thức không có dấu ngoặc
• Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
• Thực hiện theo thứ tự: Lũy thừa Nhân, chia Cộng, trừ.
+ Biểu thức có dấu ngoặc: trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau: ( ) [] {}.
- Sử dụng quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ dưới dạng phân số (hoặc số thập phân) kết hợp với các tính chất của các phép tính cộng và nhân để tính giá trị các biểu thức số hữu tỉ.
Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:
Lý thuyết Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế (Kết nối tri thức) | Toán lớp 7
22 câu Trắc nghiệm Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế (Kết nối tri thức) – Toán lớp 7