Câu hỏi:

18/11/2024 6.4 K

Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y=4sin2x+2sin2x+π4.

A. M=2.

B. M=21.

C. M=2+1.

D. M=2+2.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

 Chọn đáp án D.

Ta có y=4sin2x+2sin2x+π4=41cos2x2+sin2x+cos2x

=sin2xcos2x+2=2sin2xπ4+2.

Mà 1sin2xπ412+22sin2xπ4+22+2

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 2+2.

Phương pháp giải

Để tìm được giá trị lớn nhất;giá trị nhỏ nhất của hàm số ta cần chú ý:

+ Với mọi x ta luôn có: - 1 ≤ cosx ≤ 1; -1 ≤ sinx ≤ 1

+Với mọi x ta có: 0 ≤ |cosx| ≤ 1 ;0 ≤ |sinx| ≤ 1

+ Bất đẳng thức bunhia –copski: Cho hai bộ số (a1; a2) và (b1;b2) khi đó ta có:

(a1.b1+ a2.b2 )2 ≤ ( a12+ a22 ).( b12+ b22 )

Dấu “=” xảy ra khi: a1/a2 = b1/b2

+ Giả sử hàm số y= f(x) có giá trị lớn nhất là M và giá trị nhỏ nhất là m. Khi đó; tập giá trị của hàm số là [m; M].

+ Phương trình : a. sinx+ b. cosx= c có nghiệm khi và chỉ khi a2 + b2 ≥ c2

Dạng 1. Sử dụng tính bị chặn của hàm số lượng giác

Phương pháp giải: 

-1 ≤ sin [u(x)] ≤ 1; 0 ≤ sin2[u(x)] ≤ 1; 0 ≤ |sin[u(x)]| ≤ 1

-1 ≤ cos [u(x)] ≤ 1; 0 ≤ cos2[u(x)] ≤ 1; 0 ≤ |cos[u(x)]| ≤ 1

Dạng 2. Hàm số có dạng  y = asinx + bcosx + c (với a, b khác 0)

Phương pháp giải:

Bước 1: Ta đưa hàm số về dạng chỉ chứa sin[u(x)] hoặc cos[u(x)]:

y = asinx + bcosx + c = Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác 

Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác với α thỏa mãn Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác   

Bước 2: Đánh giá -1 ≤ sin (x + α) ≤ 1 ∀x ∈ R

Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

Dạng 3: Hàm số có dạng Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác 

Lý thuyết: Phương trình asinx + bcosx = c có nghiệm khi a2 + b2 ≥ c2 (Lý thuyết có trong phần 7)

Phương pháp giải: 

Bước 1: Điều kiện xác định: a2sinx + b2cosx = c≠ 0

Bước 2: Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác ⇔ ya2sinx + yb2cosx + yc2 = a1sinx + b1cosx + c1

⇔ (ya2 - a1)sinx + (yb2 - b1)cosx = -yc + c1 (*)

Bước 3: Để phương trình (*) có nghiệm x thì (ya2 - a1)2 + (yb2 - b1)2 ≥ (-yc + c1)2 

Tìm đoạn chứa y, sau đó đưa ra kết luận về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:

30 câu Trắc nghiệm Hàm số lượng giác – Toán lớp 11

15 câu Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản – Toán lớp 11 (Phần 1)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giải phương trình sin2x3π3=0

Xem đáp án » 30/12/2024 37.9 K

Câu 2:

Số nghiệm của phương trình sin2x400=32 với 1800x1800 là?

Xem đáp án » 08/07/2024 26.1 K

Câu 3:

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

Xem đáp án » 23/07/2024 24.1 K

Câu 4:

Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2sin2x+33sinxcosxcos2x=2. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 22/07/2024 20.5 K

Câu 5:

Số nghiệm của phương trình sin2x+3cos2x=3 trên khoảng 0;π2 là?

Xem đáp án » 16/07/2024 19.1 K

Câu 6:

Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng π3;π6?

Xem đáp án » 16/07/2024 14.7 K

Câu 7:

Hỏi trên 0;π2, phương trình 2sin2x3sinx+1=0có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án » 15/07/2024 12.3 K

Câu 8:

Tìm chu kì T của hàm số y=2sin2x+3cos23x.

Xem đáp án » 18/07/2024 9.8 K

Câu 9:

Cho hàm số y=2sinx+π3+2. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 22/07/2024 8.1 K

Câu 10:

Số nghiệm của phương trình 1sin2x31cotx3+1=0 trên 0;π là

Xem đáp án » 23/07/2024 7.8 K

Câu 11:

Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D.

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Xem đáp án » 15/07/2024 6.5 K

Câu 12:

Tìm chu kì T của hàm số y=cos2x+sinx2.

Xem đáp án » 22/07/2024 5.9 K

Câu 13:

Tìm chu kì T của hàm số y=12sin100πx+50π.

Xem đáp án » 17/07/2024 5 K

Câu 14:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos2xπ3m=2 có nghiệm. Tính tổng T của các phần tử trong S.

Xem đáp án » 23/07/2024 3.3 K

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »