Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'BC' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, cạnh bên AA' = 2a, góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC) bằng 30°. Thể tích của khổi lăng trụ đã cho bằng
A. 24a3.
B. a3.
C. 8a3.
Đáp án đúng là: A
Kẻ AH BC, ta có AA' (ABC) nên AA' BC
AH BC và AA' BC suy ra BC (AA'H) => A'H BC
Suy ra góc giữa (A'BC) và (ABC) là = 30°
∆A'AH vuông tại A có
tan = tan 30° = AH = = 2a
∆ABC vuông cân tại A nên BC = 2.AH = 4a
=> SABC = AH.BC = 2a . 4a = 12a2
Vậy thể tích của khổi lăng trụ ABC. A'B'C' là: V = SABC.AA’ = 12a2.2a = 24a3.
* Cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Muốn chứng minh đương thẳng d ⊥ (α) ta có thể dùng môt trong hai cách sau.
Cách 1. Chứng minh d vuông góc với hai đường thẳng a; b cắt nhau trong (α) .
Cách 2. Chứng minh d vuông góc với đường thẳng a mà a vuông góc với (α) .
Cách 3. Chứng minh d vuông góc với (Q) và (Q) // (P).
* Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
- Để chứng minh d ⊥ a, ta có thể chứng minh bởi một trong các cách sau:
+ Chứng minh d vuông góc với (P) và (P) chứa a.
+ Sử dụng định lí ba đường vuông góc.
+ Sử dụng các cách chứng minh đã biết ở phần trước.
Bài tập liên quan:
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = 2a. Góc giữa đường thẳng BC' và mặt phẳng (ACC'A') bằng 30°. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
A. 3a3
B. a3
C.
D.
Cách giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có:
Vậy góc giữa đường thẳng BC' và mặt phẳng (ACC'A') là.
Trong tam giác vuông (BC'A) ta có
Trong tam giác vuông ACC' ta có .
Vậy thể tích khối lăng trụ đã cho là:
Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f '(x) = x + 1 với mọi x R. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Hàm số F(x) = cotx là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây trên khoảng
Cho khối nón có diện tích đáy bằng 3a2 và chiều cao 2a. Thể tích của khối nón đã cho bằng ?
Cho hàm số f(x) = ax4 + 2(a + 4)x2 − 1 với a là tham số thực. Nếu = f(1) thì bằng
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị là đường cong trong hình dưới. Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 120° và chiều cao bằng 3. Gọi (S) là mặt cầu đi qua đỉnh và chứa đường tròn đáy của hình nón đã cho. Diện tích của S bằng
Cho hàm số f(x) = ax4 + bx2 + c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn [−2; 5] của tham số m để phương trình f(x) = m có đúng 2 nghiệm thực phân biệt?
Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a có đúng hai số nguyên b thỏa mãn (4b − 1)(a.3b − 10) < 0 ?
Cho điểm M nằm ngoài mặt cầu S(O;R). Khẳng định nào dưới đây đúng ?
Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị là đường cong hình bên.
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ