Cho hệ phương trình
a) Tìm giá trị của m để hệ phương trình có một nghiệm duy nhất
b) Tìm giá trị của m để hệ phương trình có vô số nghiệm
c) Tìm giá trị của m để hệ phương trình vô nghiệm
a) Xét phương trình (2) suy ra y = m – 2x.
Thay vào phương trình (1) ta có:
Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi phương trình (3) có nghiệm duy nhất.
Suy ra .
Vậy với thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
b) Nếu thì phương trình (3) trở thành 0.x = - 3
Dễ thấy phương trình vô nghiệm suy ra hệ phương trình vô nghiệm.
Theo kết quả trên khi thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
Vậy không tồn tại giá trị của m để hệ phương trình có vô số nghiệm.
c) Theo kết quả trên để hệ phương trình vô nghiệm khi m = 4.
Cho hệ phương trình
a) Tìm m để hệ phương trình có vô số nghiệm
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Tìm nghiệm duy nhất đó.
Cho hệ phương trình
a) Chứng tỏ rằng với mọi m hệ luôn có nghiệm.
b) Tìm giá trị của m để hệ có nghiệm (x; y) là một điểm thuộc góc phần tư thứ I.
Cho hệ phương trình
a) Giải hệ phương trình với m = 2.
b) Tìm giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm.
Với giá trị nào của m thì hai phương trình sau có nghiệm chung và .
Cho hệ phương trình
a) Xác định các hệ số a và b, biết hệ phương trình trên có nghiệm là (1;-2)
b) Xác định các hệ số a và b, biết hệ phương trình trên có nghiệm là
Cho hệ phương trình
a) Giải hệ phương trình với m = 2.
b) Tìm giá trị của m để hệ phương trình trên có nghiệm.
Cho hệ phương trình
a) Giải hệ phương trình với m = 2.
b) Tìm giá trị của m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất.
Cho hệ phương trình
a) Tìm giá trị của m để hệ phương trình có vô số nghiệm.
b) Tìm giá trị của m để hệ phương trình vô nghiệm.
Cho hai hệ phương trình và
Xác định m sao cho hai hệ phương trình trên tương đương.