Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình \(f\left( {2 - f\left( x \right)} \right) = 0\) có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 5.
B. 7.
C. 4.
D. 6.
Đáp án A.
\(f\left( {2 - f\left( x \right)} \right) = \left[ \begin{array}{l}2 - f\left( x \right) = a;a \in \left( { - 2; - 1} \right)\\2 - f\left( x \right) = b;b \in \left( {0;1} \right)\\2 - f\left( x \right) = c;c \in \left( {1;2} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}f\left( x \right) = 2 - a;2 - a \in \left( {3;4} \right)\\f\left( x \right) = 2 - b;2 - b \in \left( {1;2} \right)\\f\left( x \right) = 2 - c;2 - c \in \left( {0;1} \right)\end{array} \right.\)
Nhìn vào đồ thị ta có
Trường hợp: \(f\left( x \right) = 2 - a;2 - a \in \left( {3;4} \right)\) có 1 nghiệm.
Trường hợp: \(f\left( x \right) = 2 - b;2 - b \in \left( {1;2} \right)\) có 1 nghiệm.
Trường hợp: \(f\left( x \right) = 2 - c;2 - c \in \left( {0;1} \right)\) có 3 nghiệm.
Vậy phương trình \(f\left( {2 - f\left( x \right)} \right) = 0\) có 5 nghiệm thực.
Bài tập liên quan:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ:
Gọi là tập các giá trị nguyên của tham số để phương trình f
A. -3
B. 1
C. 3
D. -1
Cách giải:
Đáp án A.
Phương trình đã cho tương đương với:
Từ đồ thị hàm số suy ra
Điều kiện để phương trình (1) có nghiệm là:
Điều kiện để phương trình (2) có nghiệm là:
Xét phương trình
Nếu thì Phương trình có 4 nghiệm thuộc khoảng
Nếu thì Phương trình có 4 nghiệm thuộc khoảng
Nếu thì Phương trình có 8 nghiệm thuộc khoảng
Vậy nếu thì phương trình vô nghiệm, phương trình chỉ có tối đa 8 nghiệm.
Nếu hì phương trình vô nghiệm, phương trình chỉ có tối đa 8 nghiệm.
Vì nguyên nên:
+) Phương trình có 8 nghiệm, phương trình có 4 nghiệm (thỏa mãn).
+) Phương trình có 8 nghiệm, phương trình có 4 nghiệm (thỏa mãn).
Vậy
Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:
Đề thi thử THPT Quốc gia 2023 môn Toán trường THPT Kinh Môn (Hải Dương)
Đề thi thử Toán trường THPT Quang Trung & Thanh Miện 3 (Hải Dương) 2024
Cho hàm số \(y = - {x^3} - 3\left( {m + 1} \right){x^2} + 3\left( {2m - 1} \right)x + 2020.\) Có bao nhiêu giá trị nguyên \(m\) để hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)?\)
Cho hàm số \(y = \frac{{x + m}}{{x - 3}}(m\) là tham số) thỏa mãn \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 1;2} \right]} y = - 2.\) Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Cho \(x,y,z\) là ba số dương lập thành cấp số nhân; còn \({\log _a}x;{\log _{\sqrt a }}y;{\log _{\sqrt[3]{a}}}z\) lập thành cấp số cộng. Tính giá trị của biểu thức \(Q = \frac{{2017x}}{y} + \frac{{2y}}{z} + \frac{z}{x}.\)
Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^5} + 3{x^3} - 4m.\) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(f\left( {\sqrt[3]{{f\left( x \right) + m}}} \right) = {x^3} - m\) có nghiệm thuộc đoạn \(\left[ {1;2} \right]?\)
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ:
Gọi \(S\) là tập các giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(f\left( {4\left| {\sin x} \right| + m} \right) - 3 = 0\) có đúng 12 nghiệm phân biệt thuộc nửa khoảng \(\left( {0;4\pi } \right].\) Tổng các phần tử của \(S\) bằng
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình thoi tâm \(O\) cạnh \[a.\] Biết \(SA = SB = SC = a.\) Đặt \(SD = x\left( {0 < x < a\sqrt 3 } \right).\) Tính \(x\) theo \(a\) sao cho \(AC.SD\) đạt giá trị lớn nhất.
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình vuông cạnh \(a,SA\) vuông góc với mặt đáy và \(SA = a\sqrt 2 .\) Góc giữa đường thẳng \(SC\) và mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\) bằng
Cho phương trình \(\log _3^2x - \left( {2m + 1} \right){\log _3}x + {m^2} + m = 0.\) Gọi \(S\) là tập họp các giá trị của tham số thực \(m\) để phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\left( {{x_1} < {x_2}} \right)\) thỏa mãn \(\left( {{x_1} + 1} \right)\left( {{x_2} + 3} \right) = 48\). Số phần tử của tập \(S\) là
Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông cân tại \(A,\) cạnh \(SA\) vuông góc với mặt đáy \(ABC.\) Biết \(SA = 2a,BC = 2a\sqrt 2 .\) Bán kính \(R\) của mặt dầu ngoại tiếp hình chóp \(S.ABC\) bằng
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x + 4} - 2}}{{{x^2} - x}}\) là
Cho hàm số \(f\left( x \right),\) bảng xét dấu của \(f'\left( x \right)\) như sau:
Hàm số \(y = f\left( {1 - 2x} \right)\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Đường thẳng \(y = x + 1\) cắt đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{x - 2}}\) tại hai điểm phân biệt \(A,B.\) Khi đó độ dài \(AB\) bằng