Câu hỏi:

20/11/2024 16.6 K

Biểu thức F = y – x đạt giá trị nhỏ nhất với điều kiện 2x+y2x2y2x+y5x0tại điểm có toạ độ là


A. (4; 1);     


Đáp án chính xác

B. 23;23;


C. 73;83;  


D. (1; 1).

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình 2x+y2x2y2x+y5x0 trên hệ trục tọa độ

Ta vẽ đường thẳng d1: – 2x + y = – 2, đường thẳng d1 đi qua hai điểm (0; – 2) và (1; 0)

Xét điểm O(0; 0) thay vào phương trình đường thẳng ta có – 2.0 + 0 = 0 > – 2, điểm O(0; 0) không thoả mãn bất phương trình – 2x + y ≤ – 2, vậy điểm O(0; 0) không thuộc miền nghiệm của bất phương trình. Ta có miền nghiệm của bất phương trình là phần nửa mặt phẳng được chia bởi d1 và không chứa điểm O(0; 0) (kể cả bờ).

Ta vẽ đường thẳng d2: x – 2y = 2, đường thẳng d2 đi qua hai điểm (0; – 1) và (2; 0)

Xét điểm O(0; 0) thay vào phương trình đường thẳng ta có 0 – 2.0 = 0 < 2, điểm O(0; 0) thoả mãn bất phương trình x – 2y ≤ 2, vậy điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình. Ta có miền nghiệm của bất phương trình là phần nửa mặt phẳng được chia bởi d2 và chứa điểm O(0; 0) (kể cả bờ).

Ta vẽ đường thẳng d3: x + y = 5, đường thẳng d3 đi qua hai điểm (0; 5) và (5; 0)

Xét điểm O(0; 0) thay vào phương trình đường thẳng ta có 0 + 0 = 0 < 5, điểm O(0; 0) thoả mãn bất phương trình x + y ≤ 5, vậy điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình. Ta có miền nghiệm của bất phương trình là phần nửa mặt phẳng được chia bởi d3 và chứa điểm O(0; 0) (kể cả bờ).

Biểu thức F = y – x  đạt giá trị nhỏ nhất với điều kiện (ảnh 1)

Miền nghiệm là phần không bị gạch trong hình dưới đây (kể cả bờ).

Nhận thấy biểu thức F = y – x chỉ đạt giá trị nhỏ nhất tại các điểm A, B hoặc C, với A23;23, B73;83, C(4;1).

Ta có

F(x; y) = y – x suy ra F23;23 = 2323=43 ,

F(x; y) = y – x suy ra F73;83= 8373=13,

F(x; y) = y – x suy ra F(4;1).= 1 – 4 = – 3.

Vậy F = y – x đạt giá trị nhỏ nhất bằng – 3 tại điểm có toạ độ (4; 1).

Phương pháp giải:

Nhiều bài toán thực tế được đưa về bài toán tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của biểu thức F=ax+by trên một miền đa giác – miền nghiệm của một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Người ta chứng minh được F đạt giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất tại một trong các đỉnh của đa giác.

Các bước giải

Bước 1: Đặt ẩn (hai ẩn x, y), từ giả thiết lập hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bước 2: Xác định miền đa giác nghiệm và tọa độ đỉnh của đa giác đó.

Bước 3: Tính gía trị cuả F tại các đỉnh của đa giác. So sánh các giá trị thu được.

Bước 4: Kết luận.

Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:

Lý thuyết Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (Kết nối tri thức) hay, chi tiết | Toán lớp 10

Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (Kết nối tri thức) có đáp án – Toán lớp 10

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giá trị lớn nhất của biết thức F(x; y) = x + 2y với điều kiện 0y4x0xy10x+2y100 

Xem đáp án » 09/11/2024 24.4 K

Câu 2:

Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình 2x5y1>02x+y+5>0x+y+1<0?

Xem đáp án » 15/11/2024 13.7 K

Câu 3:

Cặp số (2; 3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 11.6 K

Câu 4:

Phần không bị gạch (kể cả bờ) trong hình dưới đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình
Phần không bị gạch (kể cả bờ) trong hình dưới đây biểu diễn miền (ảnh 1)

Xem đáp án » 23/07/2024 9.9 K

Câu 5:

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = y – x trên miền xác định bởi hệ 2x+y2xy25x+y4 

Xem đáp án » 30/10/2024 7.2 K

Câu 6:

Miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2 là phần tô đậm của hình vẽ nào, trong các hình vẽ sau (kể cả bờ)?

Xem đáp án » 21/07/2024 5 K

Câu 7:

Phần nữa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d) ở hình dưới đây là miền nghiệm của bất phương trình nào?

Phần nữa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d) ở hình  (ảnh 1)

Xem đáp án » 30/10/2024 4.9 K

Câu 8:

Biểu thức P = y – x, với xy thỏa mãn hệ bất phương trình 2x+3y60x02x3y10 đạt giá trị lớn nhất là a và đạt giá trị nhỏ nhất là b. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

Xem đáp án » 30/12/2024 4.8 K

Câu 9:

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = y – x trên miền xác định bởi hệ: y2x22yx4x+y5 là:

Xem đáp án » 08/10/2024 4.5 K

Câu 10:

Phần nửa mặt phẳng không bị gạch (kể cả đường thẳng d) trong hình dưới đây là miền nghiệm của bất phương trình nào?

Phần nửa mặt phẳng không bị gạch (kể cả đường thẳng d) trong (ảnh 1)

Xem đáp án » 16/07/2024 3.5 K

Câu 11:

Cặp số (1; – 1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 3 K

Câu 12:

Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình: 2x + y < 1?

Xem đáp án » 23/07/2024 2.9 K

Câu 13:

Phần không bị gạch trong hình nào dưới đây biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình xy23x+5y15x0y0.

Xem đáp án » 19/07/2024 1.8 K

Câu 14:

Phần không gạch chéo trong hình nào dưới đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 3x – 2y < – 6

Xem đáp án » 21/07/2024 1.8 K