Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình KClO3 + C→ KCl + CO2 gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Đồng . Mời các bạn đón xem:
Phương trình KClO3 + C→ KCl + CO2
1. Phương trình phản ứng
2KClO3 + 3C 2KCl + 3CO2
2. Điều kiện phản ứng xảy ra
Điều kiện: Nhiệt độ
Cách thực hiện: cho cacbon tác dụng với KClO3
3. Hiện tượng khi KClO3 tác dụng với C
Có khí thoát ra
4. Bản chất của các chất tham gia phản ứng
4.1. Bản chất của KClO3 (Kali clorat)
Trong phản ứng trên KClO3 là chất oxi hoá.
4.2. Bản chất của C (Cacbon)
- Trong phản ứng trên C là chất khử.
- C tác dụng được với các chất oxi hóa mạnh thường gặp H2SO4 đặc, HNO3, KNO3, KClO3, K2Cr2O7, ... trong các phản ứng này, C bị oxi hóa đến mức +4 (CO2).
5. Tính chất hóa học
5.1. Tính chất hóa học của C
- Trong các dạng tồn tại của C, C vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học.
- Trong các phản ứng hóa học C thể hiện hai tính chất: Tính oxi hóa và tính khử. Tuy nhiên tính khử vẫn là chủ yếu của C.
a. Tính khử
- Tác dụng với oxi
Ở nhiệt độ cao C lại khử CO2 theo phản ứng:
- Tác dụng với oxit kim loại:
+ C khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại:
CuO + C → Cu + CO (tº)
Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO (tº)
+ Với CaO và Al2O3:
CaO + 3C → CaC2 + CO (trong lò điện)
2Al2O3 + 9C → Al4C3 + 6CO (2000ºC)
- Tác dụng với các chất oxi hóa mạnh thường gặp H2SO4 đặc, HNO3, KNO3, KClO3, K2Cr2O7, ... trong các phản ứng này, C bị oxi hóa đến mức +4 (CO2).
C + 2H2SO4 đặc → CO2 + 2SO2 + 2H2O (tº)
C + 4HNO3 đặc → CO2 + 4NO2 + 2H2O (tº)
C + 4KNO3 → 2K2O + CO2 + 4NO2 (tº)
- Khi nhiệt độ cao, C tác dụng được với hơi nước:
C + H2O → CO + H2 (1000ºC)
C + 2H2O → CO2 + 2H2
b. Tính oxi hóa
- Tác dụng với hidro
- Tác dụng với kim loại
5.2. Tính chất hóa học của O2
- Khi tham gia phản ứng, nguyên tử O dễ dàng nhận thêm 2e. Nguyên tử oxi có độ âm điện lớn (3,44), chỉ kém flo (3,98).
- Do vậy, oxi là nguyên tố phi kim hoạt động hoá học, có tính oxi hoá mạnh. Trong các hợp chất (trừ hợp chất với flo), nguyên tố oxi có số oxi hoá là -2.
- Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt, ...) và các phi kim (trừ halogen). Oxi tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
a. Tác dụng với kim loại
Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au và Pt), cần có to tạo oxit:
b. Tác dụng với phi kim
Tác dụng với hầu hết phi kim (trừ halogen), cần có to tạo oxit:
ĐB: Tác dụng với H2 nổ mạnh theo tỉ lệ 2:1 về số mol:
c. Tác dụng với hợp chất
- Tác dụng với các chất có tính khử:
- Tác dụng với các chất hữu cơ:
6. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hóa học chính của loại đá nào sau đây?
A. Đá đỏ.
B. Đá vôi.
C. Đá mài.
D. Đá tổ ong.
Lời giải:
Câu 2. Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương. Công thức phân tử của thạch cao nung là:
A. CaSO4.2H2O.
B. CaSO4.5H2O.
C. CaSO4.H2O.
D. CaSO4.
Lời giải:
Câu 3. Chất nào sau đây không phải dạng thủ hình của cacbon?
A. than chì
B. thạch anh
C. kim cương
D. cacbon vô định hình
Lời giải:
Câu 4. Cho m gam than (C) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 16,8 lít hỗn hợp X gồm 2 khí (đktc) (NO2 là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 1,2.
B. 0,6.
C. 1,8.
D. 3.
Lời giải:
C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O
x x 4x
5x = 0,75 ⇒ x = 0,15 ⇒ m = 1,8 gam